K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
19 tháng 9 2023

Ta thấy: a \( \bot \)b và a \( \bot \)c

24 tháng 4 2019

a) Những cặp mặt phẳng song song nhau: (ABC) // (A'B'C')

b) Những cặp mặt phẳng vuông góc với nhau: (ABB'A') ⊥ (A'B'C); (ACC'A') ⊥ (A'B'C'); (BCC'B') ⊥ (A'B'C'); (ABB'A') ⊥ (ABC); (ACC'A') ⊥ (ABC); (BCC'B') ⊥ (ABC)

c) Điền vào ô trống:

Giải bài 21 trang 108 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

 

14 tháng 5 2017

Bài giải:

Trong hình 20.3 SGK các electron tự do là các vòng nhỏ có dấu "-", phần còn lại của nguyên tử là những vòng lớn có dấu "+". Phần này mang điện tích dương. Vì nguyên tử khi đó thiếu (mất bớt) electron.

16 tháng 5 2017

- Kí hiệu biểu diễn các electron tự do là : kí hiệu e tự do

18 tháng 9 2023

Các cặp cạnh tương ứng : FE = KH , ED = HG , DF = GK

Các góc tương ứng : góc F = góc K, góc E = góc H, góc D = góc G

Kí hiệu bằng nhau của tam giác đó : ΔDFE=ΔGKH

 
HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
18 tháng 9 2023

Ta có: Các cặp góc tương ứng là: \(\widehat E = \widehat H;\widehat D = \widehat G;\widehat F = \widehat K\)

Các cặp cạnh tương ứng là:\(ED=HG;EF=HK;DF=GK\)

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
22 tháng 9 2023


Vì a//c, b//d (do cánh cửa là hình chữ nhật)

Mà c//d.

Suy ra, a//b.

Do đó, hai mép ngoài của chúng luôn song song với nhau.

Nếu hai cánh cửa sổ có dạng hình thang như Hình 4.30, hai cánh cửa để hai mép ngoài của chúng song song với nhau khi cả hai cánh cửa được khép lại.

19 tháng 6 2017

- Trong hình 20.3 các electron tự do là các vòng tròn nhỏ có dấu (-).

- Phần còn lại của nguyên tử là các vòng tròn lớn có dấu (+), phần này mang điện tích dương. Vì nguyên tử khi đó thiếu (mất bớt) electron.

16 tháng 7 2018

a) AD và AB là cặp cạnh vuông góc với nhau.

AD và DC là cặp cạnh vuông góc với nhau.

b) AB và BC cắt nhau mà không vuông góc với nhau

BC và CD cắt nhau mà không vuông góc với nhau.

3 tháng 11 2017

a) AD và AB là cặp cạnh vuông góc với nhau.

AD và DC là cặp cạnh vuông góc với nhau.

b) AB và BC cắt nhau mà không vuông góc với nhau

BC và CD cắt nhau mà không vuông góc với nhau.

\(\left(P\right)\perp\left(R\right);\left(Q\right)\perp\left(R\right)\)