K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 10 2023
a) Để chứng minh dây BN // OM, ta sử dụng định lý góc tiếp tuyến: Góc NAB = Góc NMB (do AB là tiếp tuyến). Vì OM là đường phân giác góc NMB, nên góc NMO = góc NMB/2. Tương tự, góc BON = góc BAN = góc NMB/2. Do đó, góc NMO = góc BON, suy ra dây BN // OM. b) Đường thẳng vuông góc với AB tại O là đường phân giác góc AOB. Vì MK là đường phân giác góc AMB, nên góc AMK = góc BMO = góc AOB/2. Vì đường thẳng vuông góc với AB tại O cắt đường thẳng BN tại K, nên góc BKO = góc AOB/2. Do đó, góc AMK = góc BKO, suy ra MK ⊥ xy. c) Đường thẳng ON và MK cắt nhau tại S. Vì ON là đường phân giác góc AOB, nên góc ONS = góc OAS = góc AOB/2. Vì MK là đường phân giác góc AMB, nên góc MSK = góc MAK = góc AOB/2. Do đó, góc ONS = góc MSK, suy ra ∆OSM cân tại S.... 
25 tháng 10 2023

a: Xét (O) có

MA,MN là tiếp tuyến

=>MA=MN

mà OA=ON

nên OM là đường trung trực của AN

=>OM\(\perp\)AN(1)

Xét (O) có
ΔANB nội tiếp

AB là đường kính

Do đó: ΔANB vuông tại N

=>AN\(\perp\)NB(2)

Từ (1) và (2) suy ra OM//NB

b: Xét ΔMAO vuông tại A và ΔKOB vuông tại O có

AO=OB

\(\widehat{AOM}=\widehat{OBK}\)

Do đó: ΔMAO=ΔKOB

=>MA=KO

Xét tứ giác MAOK có

MA//OK

MA=OK

Do đó: MAOK là hình bình hành

mà \(\widehat{MAO}=90^0\)

nên MAOK là hình chữ nhật

=>KM\(\perp\)xy

 

1: góc AKP+góc AHP=180 độ

=>AKPH nội tiếp

2: góc KAC=1/2*sđ cung KC

góc OMB=góc CBK(MH//CB)

=>góc OMB=góc KAC

24 tháng 5 2016

cho đường tròn tâm O đường kính AB. Trên tiếp tuyến của đường tròn (O) tại A lấy điểm M (M khác A). Từ M vẽ tiếp tuyến thứ hai MC với (O) (C là tiếp điểm). Kẻ CH vuông góc với AB (H thuộc AB), MB cắt (O) tại điểm thứ hai là K cắt CH tại N. CMR :
a) AKNH là tứ giác nt
b)  AM.AM = MK.MB
c) Góc KAC bằng góc OMB

Chịu @- @

27 tháng 2 2019

 xét tứ giác AK NH có :

góc AKB bằng 90 độ g(óc nội tiếp chắn nửa đường tròn)

Góc AHN bằng 90° (AH vuông góc với hc)

Suy  ra góc AKB + góc AHN bằng 180 độ

 tự giác AHKN  nt 

Xét tam giác ABC có AK vuông góc với MB  suy ra MA. MA=MK. MB

Gọi giao điểm của AC và OM là D phẩy giao điểm của m b với ac là i.

Xét tam giác AiK và tam giác MiD có 

 góc i là góc chung

Góc AKi=góc mdi(=90 độ) 

Suy ra tam giác aik đồng dạng với tam giác min suy ra góc kac bằng goc 0mb

 mình mới giải bài tập nhưng có một số ký hiệu không ghi được bằng bàn phím nên các bạn thông cảm

29 tháng 10 2017

a,  C K A ^ = C M A ^ = 90 0 => C, K, A, M thuộc đường tròn đường kính AC

b, ∆MBN cân tại B có BA là đường cao, trung tuyến và phân giác

c, ∆BCD có BK ⊥ CD và CNBN nên A là trực tâm của ∆BCD => D,A,M thảng hàng

Ta có ∆DMC vuông tại M có MK là trung tuyến nên ∆KMC cân tại K

=>  K C M ^ = K M C ^

Lại có K B C ^ = O M B ^ nên

K M C ^ + O M B ^ = K C B ^ + K B C ^ = 90 0

Vậy  K M O ^ = 90 0  mà OM là bán kính nên KM là tiếp tuyến của (O)

d, MNKC là hình thoi
 <=> MN = CK và CM = CK

<=> ∆KCM cân

<=>  K B C ^ = 30 0 <=> AM = R

2 tháng 11 2021

:)?? CN vuông góc với BN ở câu B đào đâu ra hả bạn, ảo tưởng vừa thôi

19 tháng 12 2021

Cho nửa đường tròn đấy ạ . Mn giúp mk với , mk cảm ơn trước ạ 😊😊

30 tháng 12 2023

a: Xét (O) có

MA,MC là các tiếp tuyến

Do đó: MA=MC

=>\(\widehat{MAC}=\widehat{MCA}\)

Xét (O) có

ΔACB nội tiếp

AB là đường kính

Do đó: ΔACB vuông tại C

=>AC\(\perp\)CB tại C

=>AC\(\perp\)BD tại C

=>ΔACD vuông tại C

Ta có: \(\widehat{MDC}+\widehat{MAC}=90^0\)(ΔACD vuông tại C)

\(\widehat{MCD}+\widehat{MCA}=\widehat{DCA}=90^0\)

mà \(\widehat{MAC}=\widehat{MCA}\)

nên \(\widehat{MDC}=\widehat{MCD}\)

=>MC=MD

mà MC=MA

nên MA=MD

=>M là trung điểm của AD

b: Xét (O) có

MC,MA là các tiếp tuyến

Do đó: OM là phân giác của góc AOC

=>\(\widehat{AOC}=2\cdot\widehat{MOC}\)

Ta có: tia OC nằm giữa hai tia OM và ON

=>\(\widehat{MOC}+\widehat{NOC}=\widehat{MON}=90^0\)

=>\(\widehat{NOC}=90^0-\widehat{MOC}\)

Ta có: \(\widehat{COA}+\widehat{COB}=180^0\)(hai góc kề bù)

=>\(2\cdot\widehat{COM}+\widehat{COB}=2\cdot90^0=2\cdot\widehat{COM}+2\cdot\widehat{CON}\)

=>\(\widehat{COB}=2\cdot\widehat{CON}\)

=>ON là phân giác của góc COB

Xét ΔOBN và ΔOCN có

OB=OC

\(\widehat{BON}=\widehat{CON}\)

ON chung

Do đó: ΔOBN=ΔOCN

=>\(\widehat{OBN}=\widehat{OCN}=90^0\)

=>NB là tiếp tuyến của (O)

18 tháng 7 2015

d, kéo dài BC cắt AM tại Q

\(\Delta ACQ\) vuông tại C có MA= MC (2 tiếp tuyến cắt nhau)

góc MAC = góc MCA

--> MAC + AQB=MCA+MCQ=90

-->AQB=MCQ-->MC=MQ--> MA=MQ

\(\Delta MAB\sim\Delta NHB\Rightarrow\frac{NH}{MA}=\frac{NB}{MB}\)

\(\Delta QMB\sim\Delta CNB\Rightarrow\frac{CN}{QM}=\frac{BN}{BM}\)

------>>>>........

24 tháng 5 2021
Câu d) nếu dùng ta lét thì làm thế nào ạ??
27 tháng 11 2023

a: Xét tứ giác MAON có \(\widehat{MAO}+\widehat{MNO}=90^0+90^0=180^0\)

nên MAON là tứ giác nội tiếp đường tròn đường kính MO

=>ĐƯờng tròn đi qua bốn điểm A,M,N,O là đường tròn đường kính MO

b: Xét (O) có

MA,MN là tiếp tuyến

Do đó: MA=MN

=>M nằm trên đường trung trực của AN(1)

OA=ON

=>O nằm trên đường trung trực của AN(2)

Từ (1) và (2) suy ra OM là đường trung trực của AN

=>OM\(\perp\)AN(3)

Xét (O) có
ΔANB nội tiếp

AB là đường kính

Do đó: ΔANB vuông tại N

=>AN\(\perp\)NB

=>AN\(\perp\)BE(4)

Từ (3) và (4) suy ra OM//BE

c: Xét ΔMAO vuông tại A và ΔEOB vuông tại O có

OA=OB

\(\widehat{MOA}=\widehat{EBO}\)(hai góc đồng vị, MO//EB)

Do đó: ΔMAO=ΔEOB

=>MO=EB

Xét tứ giác BOME có

OM//BE

OM=BE

Do đó: BOME là hình bình hành

=>OB//EM và OB=ME

OB//ME

A\(\in\)OB

Do đó: OA//ME

OA=OB

OB=ME

Do đó: OA=ME

Xét tứ giác AOEM có

AO//EM

AO=EM

Do đó: AOEM là hình bình hành

Hình bình hành AOEM có \(\widehat{MAO}=90^0\)

nên AOEM là hình chữ nhật

d: ΔMAO vuông tại A

=>\(MA^2+OA^2=MO^2\)

=>\(MO^2=R^2+\left(R\sqrt{3}\right)^2=4R^2\)

=>MO=2R

=>EB=2R

Xét ΔEOB vuông tại O có \(cosB=\dfrac{BO}{EB}=\dfrac{1}{2}\)

nên góc B=60 độ

ME//AB

=>\(\widehat{MEB}+\widehat{B}=180^0\)

=>\(\widehat{MEB}=180^0-60^0=120^0\)

AOEM là hình chữ nhật

=>\(\widehat{EMA}=\widehat{MAO}=90^0\)

=>\(\widehat{EMA}=\widehat{MAB}=90^0\)

Diện tích tứ giác AEMB là:

\(S_{AEMB}=\dfrac{1}{2}\left(ME+AB\right)\cdot AM=\dfrac{1}{2}\cdot R\sqrt{3}\left(R+2R\right)=\dfrac{R\sqrt{3}}{2}\cdot3R=3\sqrt{3}\cdot\dfrac{R^2}{2}\)