K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NG
20 tháng 10 2023

a) Tổng dân số nước ta qua từng năm:
- Năm 1979: 10,09 + 42,37 = 52,46 triệu người
- Năm 1989: 12,92 + 51,49 = 64,41 triệu người
- Năm 1999: 18,08 + 58,52 = 76,60 triệu người
- Năm 2007: 23,37 + 61,80 = 85,17 triệu người
b) Biểu đồ thì em tự vẽ ha. Có thể lấy mẫu trên mạng và thay số vào.
c) Nhận xét:
- Dân số nước ta tăng nhanh từ năm 1979 đến năm 2007, tăng khoảng 63% trong 28 năm.
- Dân số thành thị tăng nhanh hơn dân số nông thôn, tăng khoảng 131% trong 28 năm, trong khi đó dân số nông thôn chỉ tăng khoảng 46% trong cùng thời kỳ.
- Tỷ lệ dân số thành thị trong tổng dân số tăng lên đáng kể, từ 16,2% năm 1979 lên đến 27,4% năm 2007.

21 tháng 1 2018

Dựa vào bảng số liệu đã cho và kĩ năng nhận diện biểu đồ, biểu đồ thích hợp nhất thể hiện giá trị các đối tượng có đơn vị khác nhau là biểu đồ kết hợp; cụ thể dân số thành thị vẽ cột, tỉ lệ dân thành thị vẽ đường

=> Chọn đáp án A

11 tháng 9 2017

Đáp án B

- Căn cứ vào bảng số liệu: 2 đối tượng (thành thị, nông thôn), 5 mốc năm.

- Yêu cầu đề bài: thể hiện sự chuyển dịch cơ cấu dân số,…

-> Biểu đồ miền là biểu đồ thích hợp nhất thể hiện sự chuyển dịch cơ cấu dân số của nước ta phân theo thành thị và nông thôn giai đoạn 2000 – 2015.

1 tháng 9 2019

Đáp án B

- Căn cứ vào bảng số liệu: 2 đối tượng (thành thị, nông thôn), 5 mốc năm.

- Yêu cầu đề bài: thể hiện sự chuyển dịch cơ cấu dân số,…

-> Biểu đồ miền là biểu đồ thích hợp nhất thể hiện sự chuyển dịch cơ cấu dân số của nước ta phân theo thành thị và nông thôn giai đoạn 2000 – 2015

7 tháng 10 2018

Chọn C

Biểu đồ tròn 

6 tháng 7 2017

a) Tính tỉ lệ dân thành thị

 

b) Ở nước ta, số dân thành thị tăng nhanh hơn số dân nông thôn do: kết quả của quá trình công nghiệp hoá và đô thị hoá. Dân cư nông thôn di cư vào các đô thị ngày càng nhiều để kiếm việc làm, đổi đời; hiện tượng đô thị hoá ở nông thôn được đẩy mạnh.