K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 10 2023

\(n_M=\dfrac{4,5}{M}mol\\ n_{H_2}=\dfrac{0,837}{22,4}mol\\ 2M+6HCl\rightarrow2MCl_3+3H_2\\ \Rightarrow\dfrac{4,5}{M}:2=\dfrac{0,837}{22,4}:3\\ \Rightarrow M\approx180\left(ktm\right)\)

Sai đề

6 tháng 5 2021

nH2 = 6.72/22.4 = 0.3 (mol) 

2M + 6HCl => 2MCl3 + 3H2 

0.2...................................0.3

MM = 5.4/0.2 = 27 (g/mol) 

=> M là : Al 

6 tháng 5 2021

PTHH 2M + 6HCl ------>\(2MCl_3+3H_2\)

\(n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\) 

\(n_M=\dfrac{0,3.2}{3}=0,2\left(mol\right)\)

\(=>M_M=\dfrac{5,4}{0,2}=27\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

Vậy M là Al

Chúc bạn học tốt

20 tháng 10 2023

Bài 2:  \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

\(n_{Fe}=\dfrac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\)

Theo PTHH: \(n_{Fe}=n_{H_2}=0,1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{H_2}=0,1\cdot22,4=2,24\left(l\right)\)

Theo PTHH: \(n_{FeCl_2}=n_{Fe}=0,1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{FeCl_2}=127\cdot0,1=12,7\left(g\right)\)

19 tháng 1 2016

Gọi hóa trị của KL M là n

2M +2nHCl=2 MCln+nH2

nH2=2,24/22,4=0,1 mol --> nM= 0,1.2/n=0,2/n mol

mM= 0,2.n. MM=6,5 => MM=32,5n

n=1 --> MM= 32,5( loại)

n=2 --> MM=65(Zn)

 

21 tháng 1 2016

Hỏi đáp Hóa học

18 tháng 12 2020

Bài này số bị xấu em ạ! Em kiểm tra lại đề nha!

20 tháng 12 2020

Vâng ạ

 

10 tháng 4 2021

Câu 1: 

A2O3 + 3H2 -t0-> 2A + 3H2O

2A+48...................2A

16..........................11.2 

<=> 11.2 * (2A + 48) = 16 * 2A 

=> A = 56 

Vậy A là : Fe

 

10 tháng 4 2021

đó là 2 bài riêng biệt 

Xác định tên nguyên tố

 Bài 1.Dùng H2 khử 16gam oxit kim loại hóa trị III, thu được 11,2gam kim loại A. Xác định A

 Bài 2.Cho 8,1 gam kim loại M tác dụng với dung dịch HCL dư thu được 10,08 lít H2 ở đktc. Xác định kim loại M biết M hóa trị III

 

21 tháng 2 2016

Hỏi đáp Hóa học

28 tháng 9 2021

a) \(n_{H_2}=\dfrac{0,672}{22,4}=0,03\left(mol\right)\)

PTHH: 2M + 6HCl → 2MCl3 + 3H2

Mol:     0,02    0,06         0,02      0,03

\(M_M=\dfrac{0,54}{0,02}=27\left(g/mol\right)\)

  ⇒ M là nhôm (Al)

\(C\%_{ddHCl}=\dfrac{0,06.36,5.100\%}{500}=0,438\%\)

c) mdd sau pứ = 0,54 + 500 - 0,03.2 = 500,48 (g)

\(C\%_{ddAlCl_3}=\dfrac{0,02.133,5.100\%}{500,48}=0,53\%\)

 

Bài 1:

\(n_M=\dfrac{16}{M_M}\left(mol\right)\)

PTHH: 2M + O2 --to--> 2MO

         \(\dfrac{16}{M_M}\)---------->\(\dfrac{16}{M_M}\)

=> \(\dfrac{16}{M_M}\left(M_M+16\right)=20\)

=> MM = 64 (g/mol)

=> M là Cu

Bài 2:

\(n_R=\dfrac{16,2}{M_R}\left(mol\right)\)

PTHH: 2R + 3Cl2 --to--> 2RCl3

          \(\dfrac{16,2}{M_R}\)------------>\(\dfrac{16,2}{M_R}\)

=> \(\dfrac{16,2}{M_R}\left(M_R+106,5\right)=80,1\)

=> MR = 27 (g/mol)

=> R là Al

5 tháng 5 2022

 1 
ADDDLBTKL ta có
\(m_{O_2}=m_{MO}-m_M\\ m_{O_2}=20-16=4g\\ n_{O_2}=\dfrac{4}{32}=0,125\left(mol\right)\\ pthh:2M+O_2\underrightarrow{t^o}2MO\) 
            0,25   0,125 
\(M_M=\dfrac{16}{0,25}=64\left(\dfrac{g}{mol}\right)\) 
=> M là Cu 

ADĐLBTKL ta có 
\(m_{Cl_2}=m_{RCl_3}-m_R\\ m_{Cl_2}=80,1-16,2=63,9g\\ n_{Cl_2}=\dfrac{63,9}{71}=0,9\left(mol\right)\\ pthh:2R+3Cl_2\underrightarrow{t^o}2RCl_3\) 
            0,6   0,9 
\(M_R=\dfrac{16,2}{0,6}=27\left(\dfrac{g}{mol}\right)\) 
=> R là Al

7 tháng 12 2017