K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 10 2023

X hòa tan được Al → X chứa BaCl2 và Ba(OH)2 hoặc BaCl2 và HCl.

- TH1: BaCl2 và Ba(OH)2

PT: \(Ba+2HCl\rightarrow BaCl_2+H_2\)

\(Ba+2H_2O\rightarrow Ba\left(OH\right)_2+H_2\)

\(NaHSO_4+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow NaOH+BaSO_4+H_2O\)

\(BaCl_2+NaHSO_4\rightarrow HCl+NaCl+BaSO_4\)

\(Ba\left(OH\right)_2+\left(NH_4\right)_2CO_3\rightarrow BaCO_3+2NH_3+2H_2O\)

\(BaCl_2+\left(NH_4\right)_2CO_3\rightarrow2NH_4Cl+BaCO_3\)

- TH2: BaCl2 và HCl

PT: \(Ba+2HCl\rightarrow BaCl_2+H_2\)

\(Fe_3O_4+8HCl\rightarrow FeCl_2+2FeCl_3+4H_2O\)

\(BaCl_2+NaHSO_4\rightarrow NaCl+BaSO_4+HCl\)

\(BaCl_2+\left(NH_4\right)_2CO_3\rightarrow2NH_4Cl+BaCO_3\)

\(2HCl+\left(NH_4\right)_2CO_3\rightarrow2NH_4Cl+CO_2+H_2O\)

21 tháng 10 2023

mình cảm ơn ạ

 

3 tháng 10 2018

NaHCO3, AlCl3, NaHSO4,Al

Đáp án C

4 tháng 5 2019

M + 2HCl → MCl2 + H2

MO + 2HCl → MCl2 + H2O

MCl2 + 2NaOH → M(OH)2↓ + 2NaCl

M(OH)2 → MO + H2O

M + CuCl2 → MCl2 + Cu↓

6 tháng 9 2017

Các chất gồm: NaHCO3, AlCl3, NaHSO4, Al

ĐÁP ÁN C

12 tháng 1 2018

Đáp án C

Các chất gồm: NaHCO3, AlCl3, NaHSO4, Al

Cho 7,5 gam hỗn hợp X gồm kim loại M (hóa trị không đổi) và Mg (tỉ lệ mol tương ứng 2 : 3) tác dụng với 3,36 lít Cl­2, thu được hỗn hợp rắn Y. Hòa tan hết toàn bộ Y trong lượng dư dung dịch HCl, thu được 1,12 lít H2. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn, các thể tích khí đều đo ở đktc. Kim loại M là Cho 7,5 gam hỗn hợp X gồm kim loại M (hóa trị không đổi) và Mg (tỉ lệ mol tương ứng 2...
Đọc tiếp

Cho 7,5 gam hỗn hợp X gồm kim loại M (hóa trị không đổi) và Mg (tỉ lệ mol tương ứng 2 : 3) tác dụng với 3,36 lít Cl­2, thu được hỗn hợp rắn Y. Hòa tan hết toàn bộ Y trong lượng dư dung dịch HCl, thu được 1,12 lít H2. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn, các thể tích khí đều đo ở đktc. Kim loại M là

Cho 7,5 gam hỗn hợp X gồm kim loại M (hóa trị không đổi) và Mg (tỉ lệ mol tương ứng 2 : 3) tác dụng với 3,36 lít Cl­2, thu được hỗn hợp rắn Y. Hòa tan hết toàn bộ Y trong lượng dư dung dịch HCl, thu được 1,12 lít H2. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn, các thể tích khí đều đo ở đktc. Kim loại M là

Cho 7,5 gam hỗn hợp X gồm kim loại M (hóa trị không đổi) và Mg (tỉ lệ mol tương ứng 2 : 3) tác dụng với 3,36 lít Cl­2, thu được hỗn hợp rắn Y. Hòa tan hết toàn bộ Y trong lượng dư dung dịch HCl, thu được 1,12 lít H2. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn, các thể tích khí đều đo ở đktc. Kim loại M là

A. Al.

B. Na

C. Ca.

D. K.

1
8 tháng 7 2017

=> KL M là Kali (M=39, n=1)

Đáp án D

22 tháng 8 2021

Khí thoát ra là H2

Ta có \(n_{H_2SO_4}=0,2a\)<\(n_{H_2}=0,4a\)

=> Sau phản ứng H2SO4 hết, Na còn dư nên tiếp tục phản ứng với nước trong dung dịch tạo H2 nên n H2 > n H2SO4

\(H_2SO_4+Na\rightarrow Na_2SO_4+H_2\)

\(Na+H_2O\rightarrow NaOH+\dfrac{1}{2}H_2\)

=> Dung dịch gồm : Na2SO4 và NaOH

Chất phản ứng là : HCl, Ba(OH)2, KHSO4, Al(OH)3, (NH4)2CO3, Ba(HCO3)2

NaOH + HCl → NaCl + H2O

Na2SO4 + Ba(OH)2 ⟶ 2NaOH + BaSO4

KHSO4 + 2NaOH → Na2SO4 + KOH + H2O

Al(OH)3 + NaOH ⟶ 2H2O + NaAlO2

(NH4)2CO3 + 2NaOH → Na2CO3 + 2NH3 + 2H2O

2NaOH + Ba(HCO3)2 → BaCO3 + Na2CO3 + 2H2O

 

 

14 tháng 6 2017

Đáp án B

1 tháng 11 2019

25 tháng 8 2017

Đáp án C

Các phương trình phản ứng :

M tác dụng với O2 4 M + 2 n O 2 → t 0 2 M n O n

Chất rắn sau phản ứng tác dụng với dung dịch HCl thu được khí H2, chứng tỏ chất rắn sau có M dư nên O2 hết - chất rắn sau gồm M dư và M2On :

Tính toán:

Số mol H2 thu được là:  n H 2 = 13 , 44 22 , 4 = 0 , 6   m o l

Sơ đồ phản ứng:

Các quá trình nhường, nhận electron cho cả quá trình: