K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NG
24 tháng 10 2023

bóng đèn 1 ( 220V - 75 W ) sẽ sáng yếu hoặc không sáng do điện áp chuẩn của bóng đèn 1 là 220V nên khi chỉ có 110V (chỉ bằng một nửa điện áp chuẩn) bóng đèn sẽ sáng yếu hoặc không sáng.
bóng đèn ( 110V - 60W ) điện áp chuẩn của bóng đèn này là 110V do đó, bóng đèn này sẽ sáng bình thường.

24 tháng 10 2023

đff

30 tháng 12 2016

Đ 1: 110V - 75W - 484/3 ôm 15/22 A

Đ 2 110V - 25W - 484 ôm - 5/22 A

a. Rtđ = Đ 1 + Đ 2 = 484/3 + 484 = 1936/3 ôm

cđdđ chạy qua mach chính:

I = U / Rtđ = \(\frac{220}{\frac{1936}{3}}\) = 15/44 A

vì I d1đm > I > I đ2 đm => đèn 1 sáng hơn đ2

b. Pđ 1 > Pđ 2 nên đèn 1 sáng hơn Đ 2

c. cđdđ chạy qua Rb :

Ib = Iđ1 - Iđ2 = 15/22 - 5/22 = 5/11

Rb = Uđ2 / I b = 110 / 5/11 = 242 ôm Đ1 Đ2 Rb

9 tháng 5 2017

minh nghi ca hai bong deu chay het ca r

6 tháng 11 2021

\(\)Để đèn sáng bình thường mắc một hđt băng hđt định mức của đèn\(\Rightarrow U=U_đ=220V\)

Để đèn sáng bình thường:

\(\Rightarrow I_m=I_Đ=\dfrac{P_Đ}{U_Đ}=\dfrac{100}{220}=\dfrac{5}{11}A\)

Công suất tiêu thụ đoạn mạch là:

 \(P=U_m\cdot I_m=220\cdot\dfrac{5}{11}=100W\)

Chọn A

6 tháng 11 2021

A

16 tháng 12 2023

R1 mắc nối tiếp R2
=> I=I1=I2=Iđm1=Iđm2

Theo đề bài có:Iđm1=P1/U1=60/110=6/11(A)

                         Iđm2=P2/U2=75/110=15/22(A)

Vì Iđm1 khác Iđm2=>ko thể mắc nt 2 đèn đc.

7 tháng 11 2023

a)Đèn sáng yếu hơn mức bình thường do mắc vào mạch điện \(110V< 220V\).

Khi đèn hoạt động bình thường:

Điện trở đèn: \(R_Đ=\dfrac{U^2_Đ}{P_Đ}=\dfrac{220^2}{60}=\dfrac{2420}{3}\Omega\)

Dòng điện qua đèn: \(I=\dfrac{U}{R_Đ}=\dfrac{110}{\dfrac{2420}{3}}=\dfrac{3}{22}A\)

b)Công suất đèn tiêu thụ: \(P=U\cdot I=110\cdot\dfrac{3}{22}=15W\)

7 tháng 11 2023

Ui được idol tick đúng cảm ơn idol vật lí nha

9 tháng 3 2017

2 tháng 8 2016

a) Vì P1>P2=>R1<R2

b)  R1= U ***1^2/P ***1=110^2/ 75= 484/3 (ôm)

     R2 = U ***2^2/P ***2= 110^2/25= 484 (ôm)

Khi mắc Đ1 nt Đ2 => R tđ = R1 + R2 = 484/3  + 484= 1936/3 (ôm)

=> I mạch= I1 = I2 = U mạch / R tđ = 220: 1936/3= 15/44 (A) 

=> P1= I1.R1^2= 15/44 . 484/3= 55 (W)

     P2= I2. R2^2= 15/44 . 484= 165 (W)

 Vì P1<P2 => Đèn 2 sáng hơn Đèn 1

c) Ta có Rb nt (Đ1//Đ2)

Ub= U mạch - U12= 220-110=110 (V)

Để 2 đèn sáng bthg thì Usd=U ***=> P sd= P *** 

Ta có: I ***1= P ***1/ U ***1 = 75/110 = 15/22 (A) 

                I ***2= P ***2/ U ***2 = 25/110= 5/22 (A) 

=> I mạch = I b = I1 + I2= 15/22 + 5/22 = 10/11 (A)

Do đó Rb= Ub  /  Ib  = 110: 10/11 = 121 (ôm)

+) Vì 2 đèn sáng bình thường => P sd= P *** 

=> P1= 75 W

      P2= 25 W

=> Đèn 1 sáng hơn Đèn 2

2 tháng 8 2016

/ Ta có: P(công suất) tỉ lệ thuận với I(cường độ dòng điện) nên P tăng => I tăng theo 
Mà: P của bóng đèn (1) > P của bóng đèn (2) ==> I(1)>I(2) 
Vậy nếu mắc nối nối tiếp 2 bóng đèn này vào mạng điện 220V thì đèn thứ nhất sáng hơn. 
*Nếu bạn dùng công thức I=P/U rồi so sánh hai I cũng được. 
b/ Vì 2 bóng đèn mắc // nên U=U(1)=U(2)=220V 
=>R(1)=U(1) bình/P=220 bình/75=645.3(ôm) 
R(2)=U(2) bình/P=220 bình/25=1936(ôm) 
R tương đương=(R(1)*R(2))/(R(1)+R(2))=483(ôm) 
Vậy phải dùng thêm 1 biến trở có giá trị là 483 ôm

24 tháng 11 2021

a. Có thể (nếu là mắc nối tiếp). Vì: \(U1+U2=110+110=220V=U=220V\)

b. Để 2 đèn sáng bình thường cần mắc thêm \(R3//R12\).