K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 11 2016


- Hoàn cảnh sáng tác của tác phẩm "Nam quốc sơn hà" vào một buổi đêm năm 1078, từ đền thờ hai vị tướng Trương Hống và Trương Hát, là hai vị thần sông Như Nguyệt, người ta nghe thấy có tiếng người cất lên bài thơ "Sông núi Việt Nam" này.
Vì vậy, bài thơ "Nam quốc sơn hà" còn được gọi là bài thơ thần đánh giặc Tống. -
- Tác giả: Lý Thường Kiệt .
- Thể thơ: Thất ngôn tứ tuyệt

24 tháng 11 2016

- Từ đồng nghĩa với từ '' Sơn hà '' : Đất nước , giang sơn ,.....

- Hoàn cảnh sáng tác của tác phẩm "Nam quốc sơn hà" vào một buổi đêm năm 1078, từ đền thờ hai vị tướng Trương Hống và Trương Hát, là hai vị thần sông Như Nguyệt, người ta nghe thấy có tiếng người cất lên bài thơ "Sông núi Việt Nam" này.
Vì vậy, bài thơ "Nam quốc sơn hà" còn được gọi là bài thơ thần đánh giặc Tống.

- Tác giả : k rõ là ai / nhiều người nói là Lý Thường Kiệt sáng tác .

- Thể thơ : Thất ngôn tứ tuyệt

 

 

19 tháng 4 2020

1.tay phải

2.bàn chải đánh răng

3.

4.sút vào trái bóng

5.trái bắp

19 tháng 4 2020

 1.Tay phải 2.bàn chải đánh răng 3.Đỉnh núi Everest 4.Sút vào trái bóng 5 . Bắp ngô

7 tháng 6 2019

Để làm sáng tỏ ý kiến của giáo sư Trần Văn Giàu: “Cái sống được cha ông quan niệm là không tách rời… theo Tây là nhục” có thể phân tích:

- Sống làm chi theo quân tả đạo, quăng vùa hương, xô bàn độc… nghe càng thêm hổ.

- Thà thác đặng câu địch khái… man di rất khổ

- Thác mà trả nước non rồi nợ… muôn đời ai cũng mộ.

Đọc bài thơ sau và trả lời các câu hỏi:                     Tiếng ru      Con ong làm mật, yêu hoaCon cá bơi, yêu nước; con chim ca, yêu trời      Con người muốn sống, con ơiPhải yêu đồng chí, yêu người anh em.      Một ngôi sao chẳng sáng đêmMột thân lúa chín, chẳng nên mùa vàng      Một người - đâu phải nhân gianSống chăng, một đốm lửa tàn mà thôi !      Núi cao bởi có đất bồiNúi chê đất...
Đọc tiếp

Đọc bài thơ sau và trả lời các câu hỏi:

                     Tiếng ru

      Con ong làm mật, yêu hoa

Con cá bơi, yêu nước; con chim ca, yêu trời

      Con người muốn sống, con ơi

Phải yêu đồng chí, yêu người anh em.

      Một ngôi sao chẳng sáng đêm

Một thân lúa chín, chẳng nên mùa vàng

      Một người - đâu phải nhân gian

Sống chăng, một đốm lửa tàn mà thôi !

      Núi cao bởi có đất bồi

Núi chê đất thấp núi ngồi ở đâu ?

      Muôn dòng sông đổ biển sâu

Biển chê sông nhỏ, biển đâu nước còn ? 

- Đồng chí: người cùng đứng trong tổ chức cách mạng hoặc cùng chí hướng. 

- Nhân gian: ở đây chỉ loài người. 

- Bồi: thêm vào, đắp thêm.

 

Con hãy nối hai cột để tạo thành những câu đúng :Đọc bài thơ sau và trả lời các câu hỏi:

                     Tiếng ru

      Con ong làm mật, yêu hoa

Con cá bơi, yêu nước; con chim ca, yêu trời

      Con người muốn sống, con ơi

Phải yêu đồng chí, yêu người anh em.

      Một ngôi sao chẳng sáng đêm

Một thân lúa chín, chẳng nên mùa vàng

      Một người - đâu phải nhân gian

Sống chăng, một đốm lửa tàn mà thôi !

      Núi cao bởi có đất bồi

Núi chê đất thấp núi ngồi ở đâu ?

      Muôn dòng sông đổ biển sâu

Biển chê sông nhỏ, biển đâu nước còn ? 

- Đồng chí: người cùng đứng trong tổ chức cách mạng hoặc cùng chí hướng. 

- Nhân gian: ở đây chỉ loài người. 

- Bồi: thêm vào, đắp thêm.

Con hãy nối hai cột để tạo thành những câu đúng :

2
2 tháng 1 2018

khi nối hoàn chỉnh, chúng ta sẽ có những câu sau :

19 tháng 5 2021

Con ong làm mật, yêu hoa

Con cá bơi, yêu nước; con chim ca, yêu trời

bài 1: Theo em, văn bản “Sông núi nước Nam” là bài thơ có tính chất biểu ý (trình bày ý kiến một cách khách quan) hay có tính biểu cảm (bộc lộ cảm xúc: niềm tự hào dân tộc sâu sắc)?bài 2: Nhiều người cho rằng, Sông núi nước Nam là bản Tuyên ngôn độc lập đầu tiên của dân tộc ta. Em có đồng ý với ý kiến này không? Tại sao? Ngoài Sông núi nước Nam, những tác phẩm nào sau này cũng được coi là bản Tuyên ngôn độc lập...
Đọc tiếp

bài 1: Theo em, văn bản “Sông núi nước Nam” là bài thơ có tính chất biểu ý (trình bày ý kiến một cách khách quan) hay có tính biểu cảm (bộc lộ cảm xúc: niềm tự hào dân tộc sâu sắc)?

bài 2: Nhiều người cho rằng, Sông núi nước Nam là bản Tuyên ngôn độc lập đầu tiên của dân tộc ta. Em có đồng ý với ý kiến này không? Tại sao? Ngoài Sông núi nước Nam, những tác phẩm nào sau này cũng được coi là bản Tuyên ngôn độc lập của nước ta?

Bài 3: 

Hãy giải thích vì sao cả Lý Thường Kiệt trong bài thơ Sông núi nước Nam và Nguyễn Trãi trong Bình Ngô Đại cáo đều dùng chữ “ đế” mà không dùng chữ “vương” để nói về vua nước Nam.

- Nam quốc sơn hà Nam đế cư ( Sông núi nước Nam)

- Từ Triệu, Đinh, Lí, Trần bao đời gây nền độc lập

Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên mỗi bên xưng đế một phương. (Bình Ngô đại cáo.

2
24 tháng 9 2021

bài 1: Theo em, văn bản “Sông núi nước Nam” là bài thơ có tính chất biểu ý nhiều hơn biểu cảm.

bài 2: Nhiều người cho rằng, Sông núi nước Nam là bản Tuyên ngôn độc lập đầu tiên của dân tộc ta. Em đồng ý với ý kiến này. Vì bài thơ đã khảng định nền độc lập nền độc lập và tự chủ của nước ta. Ngoài Sông núi nước Nam, những tác phẩm nào sau này cũng được coi là bản Tuyên ngôn độc lập của nước ta: Bình Ngô đại cáo,...

 

24 tháng 9 2021

1.

Sông núi nước Nam là một bài thơ thiên về sự biểu ý (bày tỏ ý kiến)

2. 

Em tham khảo:

 

Bài thơ sông núi nước Nam được coi là bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên của dân tộc ta vì bài thơ tuyên bố chủ quyền độc lập của đất nước và không một thế lực nào có thể xâm phạm quyền độc lập tự do của dân tộc. Bài thơ cũng khích lệ tinh thần nhân dân đấu tranh giành độc lập và cũng đã đánh vào tâm lý của giặc khiến giặc e sợ.

3.Từ ''vương'' và từ ''đế'' đều có 1 ý nghĩa là ''vua''Nhưng từ ''vương'' là tiếng Hán, chỉ vua bên giặcKhi sử dụng từ ''đế'', ta vẫn sẽ hiểu đó là vua nhưng là vua nước Nam.