K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

bạn cho câu trả lời đi

14 tháng 4 2021

Hãy cho ví dụ minh hoạ về mối quan hệ giữa yêu cầu cần đạt với nội dung dạy học, PP và KTDH của một chủ đề trong môn Giáo dục công dân ở THCS.

Có thể trình bày thông tin dưới dạng bảng gợi ý

28 tháng 12 2021

1. Yêu cầu cần đạt

- Xác định được mối quan hệ giữa yêu cầu cần đạt với nội dung dạy học và PP, KTDH trong môn Ngữ Văn ở THPT.

-Trình bày được ví dụ minh hoạ về các PPDH, KTDH phù hợp để phát triển các thành phần năng lực Ngữ Văn ở THPT.

- Định hướng về phương pháp và kĩ thuật dạy học phát triển phẩm chất và năng lực cho học sinh trong môn Ngữ văn

2. Năng lực cần đạt 

- Rèn luyện cho HS PP đọc, viết, nói và nghe; thực hành, trải nghiệm việc tiếp nhận

- Vận dụng kiến thức tiếng Việt, văn học thông qua các hoạt động học bằng nhiều hình thức trong và ngoài lớp học.

3. Phương pháp dạy học

- Dạy học hợp tác

- Dạy học giải quyết vấn đề

- Dạy học dựa trên dự án

- Đọc diễn cảm

- Đàm thoại gợi mở

- Kĩ thuật phòng tranh, kĩ thuật khăn trải bàn, kĩ thuật sơ đồ tư duy, kĩ thuật mảnh ghép, kĩ thuật nhóm chuyên gia, kĩ thuật KWL, kĩ thuật DR-TA , sử dụng phiếu học tập/ hồ sơ đọc trong dạy học

1. Yêu cầu cần đạt

- Xác định được mối quan hệ giữa yêu cầu cần đạt với nội dung dạy học và PP, KTDH trong môn Ngữ Văn ở THPT.

-Trình bày được ví dụ minh hoạ về các PPDH, KTDH phù hợp để phát triển các thành phần năng lực Ngữ Văn ở THPT.

- Định hướng về phương pháp và kĩ thuật dạy học phát triển phẩm chất và năng lực cho học sinh trong môn Ngữ văn

2. Năng lực cần đạt 

- Rèn luyện cho HS PP đọc, viết, nói và nghe; thực hành, trải nghiệm việc tiếp nhận

- Vận dụng kiến thức tiếng Việt, văn học thông qua các hoạt động học bằng nhiều hình thức trong và ngoài lớp học.

3. Phương pháp dạy học

- Dạy học hợp tác

- Dạy học giải quyết vấn đề

- Dạy học dựa trên dự án

- Đọc diễn cảm

- Đàm thoại gợi mở

- Kĩ thuật phòng tranh, kĩ thuật khăn trải bàn, kĩ thuật sơ đồ tư duy, kĩ thuật mảnh ghép, kĩ thuật nhóm chuyên gia, kĩ thuật KWL, kĩ thuật DR-TA , sử dụng phiếu học tập/ hồ sơ đọc trong dạy học.

28 tháng 12 2021

1. Yêu cầu cần đạt

- Xác định được mối quan hệ giữa yêu cầu cần đạt với nội dung dạy học và PP, KTDH trong môn Ngữ Văn ở THPT.

-Trình bày được ví dụ minh hoạ về các PPDH, KTDH phù hợp để phát triển các thành phần năng lực Ngữ Văn ở THPT.

- Định hướng về phương pháp và kĩ thuật dạy học phát triển phẩm chất và năng lực cho học sinh trong môn Ngữ văn

2. Năng lực cần đạt 

- Rèn luyện cho HS PP đọc, viết, nói và nghe; thực hành, trải nghiệm việc tiếp nhận

- Vận dụng kiến thức tiếng Việt, văn học thông qua các hoạt động học bằng nhiều hình thức trong và ngoài lớp học.

3. Phương pháp dạy học

- Dạy học hợp tác

- Dạy học giải quyết vấn đề

- Dạy học dựa trên dự án

- Đọc diễn cảm

- Đàm thoại gợi mở

- Kĩ thuật phòng tranh, kĩ thuật khăn trải bàn, kĩ thuật sơ đồ tư duy, kĩ thuật mảnh ghép, kĩ thuật nhóm chuyên gia, kĩ thuật KWL, kĩ thuật DR-TA , sử dụng phiếu học tập/ hồ sơ đọc trong dạy học

1. Yêu cầu cần đạt

- Xác định được mối quan hệ giữa yêu cầu cần đạt với nội dung dạy học và PP, KTDH trong môn Ngữ Văn ở THPT.

-Trình bày được ví dụ minh hoạ về các PPDH, KTDH phù hợp để phát triển các thành phần năng lực Ngữ Văn ở THPT.

- Định hướng về phương pháp và kĩ thuật dạy học phát triển phẩm chất và năng lực cho học sinh trong môn Ngữ văn

2. Năng lực cần đạt 

- Rèn luyện cho HS PP đọc, viết, nói và nghe; thực hành, trải nghiệm việc tiếp nhận

- Vận dụng kiến thức tiếng Việt, văn học thông qua các hoạt động học bằng nhiều hình thức trong và ngoài lớp học.

3. Phương pháp dạy học

- Dạy học hợp tác

- Dạy học giải quyết vấn đề

- Dạy học dựa trên dự án

- Đọc diễn cảm

- Đàm thoại gợi mở

- Kĩ thuật phòng tranh, kĩ thuật khăn trải bàn, kĩ thuật sơ đồ tư duy, kĩ thuật mảnh ghép, kĩ thuật nhóm chuyên gia, kĩ thuật KWL, kĩ thuật DR-TA , sử dụng phiếu học tập/ hồ sơ đọc trong dạy học

PP và KTDH là gì vậy bn?

13 tháng 5 2021

dạ kĩ thuật dạy học

 

13 tháng 4 2022

Tham khảo:

Câu 9

Vua Quang Trung ban bố Chiếu lập học cho thấy:

- Sự coi trọng chấn chỉnh nền giáo dục nước nhà và coi trọng sử dụng người hiền tài, từ đó đề cao việc đào tạo nhân tài cho đất nước từ các cấp làng xã đến phủ huyện.

- Tư tưởng đề cao việc dạy học cùng với hoài bão muốn có một nền giáo dục quốc dân phát triển để đào tạo được nhiều nhân tài, tri thức góp phần xây dựng đất nước hùng mạnh.

Vua Quang Trung lại đề cao chữ Nôm vì:

Chữ Nôm là chữ viết được nhân dân ta sáng tạo trên cơ sở tham khảo chữ Hán. Vì vậy mà chữ Nôm mang đậm bản sắc văn hóa Việt Nam. Khẳng định Việt Nam là một quốc gia có độc lập, lãnh thổ riêng, chữ viết, tiếng nói riêng.



 

13 tháng 4 2022

 

Vua Quang Trung ban bố Chiếu lập học cho thấy:

- Sự coi trọng chấn chỉnh nền giáo dục nước nhà và coi trọng sử dụng người hiền tài, từ đó đề cao việc đào tạo nhân tài cho đất nước từ các cấp làng xã đến phủ huyện.

- Tư tưởng đề cao việc dạy học cùng với hoài bão muốn có một nền giáo dục quốc dân phát triển để đào tạo được nhiều nhân tài, tri thức góp phần xây dựng đất nước hùng mạnh.



Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/chieu-lap-hoc-noi-len-hoai-bao-gi-cua-vua-quang-trung-c82a14046.html#ixzz7QLSFhOBm

3 tháng 8 2021
Hiện nay, vấn đề ô nhiễm môi trường đang là chủ đề nóng trên các mặt báo và nhận được rất nhiều sự quan tâm của người dân. Trong đó, đặc biệt là vấn đề ô nhiễm nguồn nước ở Việt Nam đã và đang ngày càng trở nên nghiêm trọng hơn. Thông qua các phương tiện truyền thông, chúng ta có thể dễ dàng thấy được các hình ảnh, cũng như các bài báo phản ánh về thực trạng môi trường hiện nay. Mặc dù các ban ngành, đoàn thể ra sức kêu gọi bảo vệ môi trường, bảo vệ nguồn nước,... nhưng có vẻ là chưa đủ để cải thiện tình trạng ô nhiễm ngày càng trở nên trầm trọng hơn. Tình trạng quy hoạch các khu đô thị chưa gắn liền với vấn đề xử lý chất thải, xử lý nước thải,... vẫn còn tồn đọng nên tại các thành phố lớn, các khu công nghiệp, khu đô thị,...ô nhiễm môi trường đang ở mức báo động. Theo ước tính, trong tổng số 183 khu công nghiệp trong cả nước thì có trên 60% khu công nghiệp chưa có hệ thống xử lý nước thải tập trung. Tại các đô thị, chỉ có khoảng 60% - 70% chất thải rắn được thu gom, cơ sở hạ tầng thoát nước và xử lý nước thải, chất thải nên chưa thể đáp ứng được các yêu cầu về bảo vệ môi trường. Hầu hết lượng nước thải bị nhiễm dầu mỡ, hóa chất tẩy rửa, hóa phẩm nhuộm,... chưa được xử lý đều đổ thẳng ra các sông, hồ tự nhiên. Một ví dụ đã từng được dư luận quan tâm thì trường hợp sông Thị Vải bị ô nhiễm bởi hóa chất thải ra từ nhà máy của công ty bột ngọt Vedan suốt 14 năm liền. Các nguyên nhân gây ra tình trạng ô nhiễm môi trường hiện nay Ý thức của người dân Đầu tiên, đó chính là sự thiếu ý thức nghiêm trọng và thờ ơ của người dân. Nhiều người cho rằng những việc mình làm là quá nhỏ bé, không đủ để làm hại môi trường. Một số người lại cho rằng việc bảo vệ môi trường là trách nhiệm của nhà nước, của các cấp chính quyền...trong khi số khác lại nghĩ rằng việc môi trường đã bị ô nhiễm thì có làm gì cũng "chẳng ăn thua", và ô nhiễm môi trường cũng không ảnh hưởng đến mình nhiều. Và chính những suy nghĩ này sẽ ảnh hưởng không nhỏ đến việc giáo dục cũng như tư duy bảo vệ môi trường của các thế hệ trẻ về sau. Người dân thờ ơ và thiếu ý thức trong việc bảo vệ môi trường, khó làm gương cho trẻ em. Thật vậy, người lớn không làm gương để giáo dục trẻ em. Theo quan sát, tại các trường học, chúng tôi nhiều lần chứng kiến phụ huynh đưa con đi học đến cổng trường dừng lại ăn sáng và sau khi ăn xong, thay vì bỏ hộp xôi, hộp bánh vào thùng rác thì họ lại vứt ngay tại chỗ. Mặc dù, các trường học có treo rất nhiều tấm biến, khẩu hiệu cấm xả rác bừa bãi nhưng phụ huynh vẫn thản nhiên xả rác nơi công cộng thì rất khó hình thành ý thức tốt cho thế hệ trẻ. Việc phá hoại môi trường của một người chỉ ảnh hưởng nhỏ nhưng nếu gọp nhiều người lại thì rất lớn. Một tờ giấy, vỏ hộp sữa, túi ni-lông,... tuy nhỏ nhưng tích tụ lại lâu ngày sẽ gây ô nhiễm, mất mỹ quan, rác thải đọng lại trong các lô-cốt gây ra tình trạng cống thoát nước bị nghẹt mỗi khi mưa lớn hay thủy triều lên. Các doanh nghiệp thiếu trách nhiệm, quan liêu, thiếu chặt chẽ Nguyên nhân thứ hai gây ra ô nhiễm môi trường chính là sự thiếu trách nhiệm của các doanh nghiệp. Do đặt nặng mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận, không ít doanh nghiệp đã vi phạm quy trình khai thác, góp phần gây ô nhiễm môi trường đáng kể. Mặt khác, hệ thống xử lý nước thải tại một số khu công nghiệp chưa hoạt động hiệu quả, nước thải sinh hoạt bị ô nhiễm được thải liên tục ra sông, hồ gây nhiễm độc nguồn nước tự nhiên. Bên cạnh đó, chính sự quan liêu, thiếu chặt chẽ trong công tác quản lý bảo vệ môi trường của nhà nước cũng đang tiếp tay cho hành vi phá hoại môi trường. Ngoài ra, lượng xe cộ lưu thông ngày càng nhiều ở nước ta cũng góp phần không nhỏ vào việc gây ô nhiễm bầu không khí. Những hạn chế, bất cập trong bảo vệ môi trường Theo thống kê của Bộ Tư Pháp, hiện nay có khoảng 300 văn bản pháp luật về bảo vệ môi trường để điều chỉnh hành vi của các cá nhân, tổ chức, các hoạt động kinh tế, các quy trình kỹ thuật, quy trình sử dụng nguyên liệu trong sản xuất,... Tuy nhiên, hệ thống các văn bản này vẫn còn chưa hoàn thiện, thiếu đồng bộ, thiếu chi tiết, tính ổn định không cao, tình trạng văn bản mới được ban hành chưa lâu đã phải sửa đổi, bổ sung là khá phổ biến, từ đó làm hạn chế hiệu quả điều chỉnh hành vi của các cá nhân, tổ chức, các hoạt động kinh tế... trong việc bảo vệ môi trường. Nhà nước tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật về bảo vệ môi trường, trong đó có những chế tài xử phạt phải thực sự mạnh để đủ sức răn đe các đối tượng vi phạm. Bên cạnh đó, cần xây dựng đồng bộ hệ thống quản lý môi trường trong các nhà máy, các khu công nghiệp theo các tiêu chuẩn quốc tế. Tổ chức giám sát chặc chẽ nhằm hướng tới một môi trường tốt đẹp hơn. Tại các khu du lịch, khu đông dân cư, tuyến đường lớn,... nên bổ sung thêm nhiều thùng rác và các nhà vệ sinh công cộng. Tăng cường công tác nắm tình hình, thanh tra, giám sát về môi trường. Nâng cao năng lực chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ phụ trách công tác môi trường và trang bị các phương tiện kỹ thuật hiện đại để phục vụ có hiệu quả cho các lực lượng này. Cuối cùng, phải đẩy mạnh hơn nữa công tác tuyên truyền, giáo dục về môi trường trong toàn xã hội tạo ra sự chuyển biến và nâng cao nhận thức, ý thức chấp hành pháp luật bảo vệ môi trường. Tóm lại, tình trạng ô nhiễm môi trường ở Việt Nam tuy nghiêm trọng nhưng vẫn còn có thể cứu vãn nếu mỗi người dân biết góp sức của mình, chung tay bảo vệ môi trường. Hãy hô vang khẩu hiệu "Vì môi trường xanh - sạch - đẹp" và cũng là vì cuộc sống của chính chúng ta cũng như các thế hệ sau.

Ngày này, khi xã hội ngày càng phát triển thì vấn đề môi trường vừa và đang ngày càng trở nên quan trọng hơn, nó làm ảnh hưởng tới cuộc sống và sức khỏe con người. Trên các phương tiện thông tin đại chúng hằng ngày, chúng ta có thể dễ dàng bắt gặp những hình ảnh, những thông tin về chuyện môi trường bị ô nhiễm. Bất chấp những lời kêu gọi bảo vệ môi trường, tình trạng ô nhiễm càng lúc càng trở nên trầm trọng. Vì vậy, chúng ta phải đấu tranh và cùng nhau hành động để bảo vệ môi trường sống của chúng ta.