K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 11 2023

Giúp mik vs đag cần gấp !!!

17 tháng 11 2023

Ta có: 2MX + 3MY = 102 (1)

Mà: MX - MY = 11 (2)

Từ (1) và (2) ⇒ MX = 27 → Al

MY = 16 → O

 

12 tháng 1 2022

+) 2(2pX + nX) + 3(2pY + nY) = 152

=> 4pX + 2nX + 6pY + 3nY = 152 (1) 

+) (4.pX +6.pY)- (2nX + 3nY) = 48 (2) 

+) pX + nX - pY - nY = 11 (3)

(1)(2) => \(\left\{{}\begin{matrix}2p_X+3p_Y=50\\2n_X+3n_Y=52\end{matrix}\right.\)

=> 2(pX + nX) + 3(pY + nY) = 102 (4)

(3)(4) => \(\left\{{}\begin{matrix}p_X+n_X=27=>A_X=27\left(Al\right)\\p_Y+n_Y=16=>A_Y=16\left(O\right)\end{matrix}\right.\)

=> CTHH: Al2O3

 

15 tháng 8 2021

Chúc bạn học tốt nhéundefined

30 tháng 3 2021

undefined

23 tháng 4 2021

Tại sao tính đc nx = 20 và ny = 8 vậy

 

5 tháng 2 2022

Gọi N ; P ; E là số n , p , e có trong A
N', P', E' là số n,p,e có trong B
Tổng số hạt: 2 (N + P + E ) + N' + P' + E' = 140
Vì p = e nên: 4P + 2N + N' +2P' = 140 (1)
Mà số hạt mang điện nhiều hơn không mang điện là 44 nên:
2N + N' = 2P' + 4P - 44(2)
thay (2) vào (1) ta có: 8P + 4P' - 44 = 140 => 8P + 4P' = 184 => 2P + P' = 46 (3)
Lại có: số hạt trong A nhiều hơn số hạt trong B là 11 proton nên:
P - P' = 11 (4)
Giải HPT (3) và (4) sẽ tìm được P, P' từ đó suy ra P=19 ( số proton của K , P'=8 ( số proton của O )

=>\(K_2O\)

 

Lại có: số hạt trong A nhiều hơn số hạt trong B là 5 proton nên:
P - P' = 5 (4)
Giải HPT (3) và (4) sẽ tìm được P, P' từ đó suy ra A = 11 ( số proton của Na , B = 16 ( số proton của O )

8 tháng 6 2021

Tổng số hạt trong phân tử Y là 214 hạt.

4(2p+ nM) + 3(2pX + nX) = 214 (1)

Ion M3+ có số electron bằng số electron của ion X4−

pM - 3 = pX + 4 => pX = pM - 7 (2)

Tổng số hạt proton, nơtron, electron của nguyên tử nguyên tố M nhiều hơn tổng số hạt của nguyên tử nguyên tố X trong Y là 106

4(2pM + nM) - 3(2p+ nX) = 106 (3)

(1), (3) => 2pM + nM = 40 (4) và 2pX + nX = 18 (5)

(2), (4), (5) => pX = 6 ; pM = 13 => X là C, M là Al.

=> Y là Al4C3 

Cre : khoahoc.vietjack.com

Do nguyên tử X có tổng số hạt trong nguyên tử là 40

=> 2pX + nX = 40 (1)

Do nguyên tử X có số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 12 hạt

=> 2pX  - nX = 12 (2) 

(1)(2) => \(\left\{{}\begin{matrix}e_X=p_X=13\\n_X=14\end{matrix}\right.\) => X là Al

Nguyên tử X có số hạt mang điện là 13 + 13 = 26 (hạt)

=> Nguyên tử Y có số hạt mang điện là 26 + 8 = 34 (hạt)

=> eY = pY = 17 (hạt)

=> Y là Cl

CTHH hợp chất 2 nguyên tố X, Y có dạng AlxCly

Có: \(Al^{III}_xCl^I_y\)

=> Theo quy tắc hóa trị, ta có: x.III = y.I

=> \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{I}{III}=\dfrac{1}{3}\)

=> CTHH: AlCl3

9 tháng 4 2022

ta có  : số hạt mạng điện tích ở X nhiều hơn số hạt ko mạng điện tích là 12 
=> p+e-n = 12 
<=> 2p-n=12 (p=e) 
<=> n = 2p - 12  (1) 
mà tổng số hạt ở X là 40 
=> 2p+n=40 (2) 
thay (1)vào (2) ta đc 
2p+2p-12 = 40 
<=> 4p = 52  
<=> p = 13 
=> X là nhôm : Al 
 

24 tháng 6 2021

đặt CTHH của A là X2Y

theo đề bài=>2pX+pY=30 hạt=>pY=30-2pX  (1)

ta lại có  pX-pY=3    (2)

thay (1) và (2),ta được :

px-30+2px=3

=>3px=33

=>px=11 hạt  =>X là Na

=>py=11-3=8 hạt =>Y là O

vậy CTHH là Na2O

b) ta có : Na2O=62 đvc

=> 5.Na2O=62.5=310 đvc

theo quy ước ta có 1 đvc=\(\frac{1}{12}.m_C\)=\(\frac{1}{12}.1,9926.10^{-23}\)=1,6605.10-24

                      =>m5Na2O=1,6605,.10-24.310=5,14755.10-22   (g)