K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NG
23 tháng 11 2023

B. (1) đúng (2) đúng

Bài 1: Một máy bay phản lực khi hạ cánh nó có vận tốc tiếp đất là 100m/s. Để giảm tốc độ trên đường băng, độ lớn gia tốc cực đại của máy bay có thể đạt được là 5m/s.a) Tính thời gian nhỏ nhất cần thiết để máy bay dừng hẳn lại kể từ lúc tiếp đất.b) Đường băng của một sân bay dài 900m. Hỏi máy bay này có thể hạ cánh xuống sân bay đó một cách an toàn không? Tại sao?Bài 2: Một vật chuyển...
Đọc tiếp

Bài 1: Một máy bay phản lực khi hạ cánh nó có vận tốc tiếp đất là 100m/s. Để giảm tốc độ trên đường băng, độ lớn gia tốc cực đại của máy bay có thể đạt được là 5m/s.

a) Tính thời gian nhỏ nhất cần thiết để máy bay dừng hẳn lại kể từ lúc tiếp đất.

b) Đường băng của một sân bay dài 900m. Hỏi máy bay này có thể hạ cánh xuống sân bay đó một cách an toàn không? Tại sao?

Bài 2: Một vật chuyển động thẳng chậm dần đều với vận tốc ban đầu 30m/s và gia tốc 2m/s.

a) Viết phương trình chuyển động của vật? Chọn chiều dương là chiều chuyển động của vật. Từ đó, xác định tọa độ của vật tại thời điểm t=6s?

b) Viết phương trình vận tốc của vật, chọn chiều dương là chiều chuyển động? Từ đó tính vận tốc của vật tại thời điểm trước khi dừng lại 2s?

2
26 tháng 9 2021
Chọn chiều dương là chiều chuyển động của máy bay.a) Thời gian nhỏ nhất ứng với khi gia tốc lớn nhất. Ta có: \(t_{min}=\dfrac{v-v_0}{a_{max}}=\dfrac{0-100}{-5}=20s\)b) Quãng đường ngắn nhất mà máy bay còn phải chuyển động trước khi dừng hẳn trên đường băng: Ta có: \(s_{min}=\dfrac{v_2-v_0^2}{2a_{max}}=\dfrac{-100^2}{2.\left(-5\right)}=1000m\)Vì đường băng của sân bay chỉ dài 900m nên máy bay không thể hạ cánh an toàn được.
26 tháng 9 2021

undefined

 

16 tháng 8 2023

tham khảo:

Thông tin trên không đủ để ta xác định độ cao của máy bay so với mặt đất phẳng, tại thời điểm 1 phút kể từ khi máy bay cất cánh mà chỉ tính được quãng đường bay của máy bay bay được.

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
22 tháng 9 2023

Sau 1 phút cả 2 máy bay bay được quãng đường dài \(1.v = v\)

Áp dụng công thức tính độ cao của máy bay so với mặt đất, ta tính được độ cao của hai máy bay 1 và 2 như sau:

Độ cao của máy bay 1: \({h_1} = v.\sin {10^0} \approx 0,17v\)

Độ cao của máy bay 2: \({h_2} = v.\sin {15^0} \approx 0,26v\)

Do đó, ta thấy rằng độ cao của máy bay 2 lớn hơn độ cao của máy bay 1. Vì vậy, máy bay 2 ở độ cao so với mặt đất lớn hơn sau 1 phút kể từ khi cất cánh.

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
11 tháng 12 2023

Ta có m = 300 tấn = 3.10kg; F = 440 kN = 4,4.10N; v = 285 km/h = 475/6 m/s

Gia tốc của máy bay là: \(a = \frac{F}{m} = \frac{{4,{{4.10}^5}}}{{{{3.10}^5}}} = \frac{{22}}{{15}}(m/{s^2})\)

Chiều dài tối thiểu của đường băng để đảm bảo máy bay cất cánh được là:

\(s = \frac{{{v^2} - v_0^2}}{{2.a}} = \frac{{{{\left( {\frac{{475}}{6}} \right)}^2}}}{{2.\frac{{22}}{{15}}}} \approx 2136,6(m)\)

7 tháng 1 2018

28 tháng 10 2018

Chọn C.

31 tháng 5 2021

Câu C nha

31 tháng 5 2021

C