K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 1:Cho tam giác ABC có  và BC=6cma)Trên nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng BC có chứa A vẽ tia Bx  BC.Giải thích vì sao BA là tia phân giác của góc xBCb)Đường thẳng trung trực a của đoạn thẳng BC cắt các đường thẳng AB và AC tại E và F.Tính số đo của góc AEFc)Qua C vẽ đường thẳng song song với AB,đường thẳng này cắt đường thẳng a tại N.Tính số đo góc ACNd)So sánh 2 góc ENC và xBABài 2:Cho...
Đọc tiếp

Bài 1:Cho tam giác ABC có  và BC=6cm
a)Trên nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng BC có chứa A vẽ tia Bx  BC.Giải thích vì sao BA là tia phân giác của góc xBC
b)Đường thẳng trung trực a của đoạn thẳng BC cắt các đường thẳng AB và AC tại E và F.Tính số đo của góc AEF
c)Qua C vẽ đường thẳng song song với AB,đường thẳng này cắt đường thẳng a tại N.Tính số đo góc ACN
d)So sánh 2 góc ENC và xBA
Bài 2:Cho tam giác ABC có  
a)Tia phân giác của góc ABc cắt AC tại D.Qua A vẽ đường thẳng song song với BD,đường thẳng này cắt đường thẳng BC tại E.So sánh 2 góc BEA và BAE
b)Qua A vẽ đường thẳng xy song song BC.Tính số đo góc BAI
Bài 3:Cho tam giác ABC có  
a)Hai tia phân giác của góc ABC và góc ACB cắt nhau tại I.Qua I vẽ đường thẳng song song với BC,đường thẳng này cắt các đường thẳng AB và AC tại D và E.Tính số đo góc ACI và góc CIE
b)So sánh 2 góc DIB và ABI
c)Qua A kẻ AH  tại H,qua C kẻ CK  tại K.Giải thích vì sao AH//CK
d)Tính số đo góc CAH
Bài 8:Cho tam giác ABC có BC=8cm và  
a)Qua A vẽ đường thẳng xy song song với BC(tia Ax thuộc nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng AC có chứa điểm B).Tính số đo góc yAB và BAC
b)Vẽ AH  tại H.Tính số đo các góc BAH và CAH
Bài 9:Cho tam giác ABC có BC=6cm,  
a)Qua B kẻ  tại D và  tại E,2 đường thẳng BD và CE cắt nhau tại H.Qua B và C lần lượt vẽ các đường thẳng vuông góc với AB và AC,2 đường thẳng này cắt nhau tại K.Vì sao CK//BD và BK//CE?
b)Tính số đo góc DBC
c)TÍnh số đo các góc HCB và EHD

0
8 tháng 10 2017

sai rồi

11 tháng 7 2019

Câu hỏi của Mink Pkuong - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

Bạn tham khảo link này nhé!

Bài 1:Cho góc nhọn xAy, trên tia Ax lấy điểm B, trên tia Ay lấy điểm C sao cho AB = AC. Gọi M là trung điểm của BC và E là trung điểm của AC, trên tia đối của tia EM lấy điểm H sao cho EH = EMa) Chứng minh ( CM ) : tam giác ABM = tam giác ACMb) CM : AM vuông góc BCc) CM : tam giác AEH = tam giác CEMd) Gọi D là trung điểm của AB. Từ B vẽ đường thẳng song song với AM, đường thẳng này cắt tia MD tại K. CM : ba điểm...
Đọc tiếp

Bài 1:

Cho góc nhọn xAy, trên tia Ax lấy điểm B, trên tia Ay lấy điểm C sao cho AB = AC. Gọi M là trung điểm của BC và E là trung điểm của AC, trên tia đối của tia EM lấy điểm H sao cho EH = EM

a) Chứng minh ( CM ) : tam giác ABM = tam giác ACM

b) CM : AM vuông góc BC

c) CM : tam giác AEH = tam giác CEM

d) Gọi D là trung điểm của AB. Từ B vẽ đường thẳng song song với AM, đường thẳng này cắt tia MD tại K. CM : ba điểm H, A, K thẳng hàng

 

Bài 2:

Cho tam giác ABC có góc B < 90 độ. Trên nửa mặt phẳng bờ BC chứa điểm A vẽ tia Bx khác BC, trên tia Bx lấy điểm D sao cho BD = BC. Trên nửa mặt phẳng bờ AB chứa điểm C vẽ tia By vuông góc với BA, trên tia By lấy E sao cho BE = BA

a) CMR : DA = EC

b) DA vuông góc EC

 

Bài 3:

Cho tam giác ABC vuông tại B và AC = 2AB. Kẻ phân giác AE ( E thuộc BC ) của góc A

a) CM : EA = EC

b) Tính góc A và góc C của tam giác ABC

 

GIÚP TỚ VỚI Ạ. TỚ ĐANG CẦN!!

4
6 tháng 1 2018

Bài 1:

K D A H E B M C

a) Xét tam giác ABM và tam giác ACM : AB=AC,AM chung ,BM=MC(vì M là trung điểm của BC gt)

\(\Rightarrow\Delta ABM=\Delta ACM\left(c.c.c\right)\)

b) Tam giác ABC có AB=AC nên tam giác ABC cân tại A

=> đường trung tuyến AM đồng thời là đường cao

Vậy AM vuông góc BC

c) Xét tam giác AEH và tam giác CEM : AE=EC,EH=EM,\(\widehat{AEH}=\widehat{CEM}\)(2 góc đối đỉnh)

\(\Rightarrow\Delta AEH=\Delta CEM\left(c.gc\right)\)

d) Ta có KB//AM(vì vuông góc với BM 

\(\Rightarrow\widehat{KBD}=\widehat{DAM}\)(2 góc ở vị trí so le trong)

Xét tam giác KDB và MDA (2 góc đối đỉnh)

\(\Rightarrow\Delta KDB=\Delta DAM\left(g.c.g\right)\)

\(\Rightarrow KD=DM\left(1\right)\)

Tam giác ABM vuông tại M có trung tuyến MD 

Nên : MD=BD=AD(2)

Từ (1) và (2) ta có : KD=DM=DB=AD

Tam giác KAM có trung tuyến ứng với cạnh KM là \(AD=\frac{AM}{2}\)

Nên : Tam giác KAM vuông tại A

Tương tự : Tam giác MAH vuông tại A

Ta có: Qua1 điểm A thuộc AM  có 2 đường KA và AH cùng vuông góc với AM 

Nên : K,A,H thẳng thàng

6 tháng 1 2018

Bài 2 : 

x D A B C E y

a) Ta có tam giác DAB=tam giác CEB(c.g.c)

Do : DA=CB(gt)

       BE=BA(gt)

       \(\widehat{DBA}=\widehat{CBE}\)(Cùng phụ \(\widehat{ABC}\))

=> DA=EC

b) Do tam giác DAB=tam giác CEB(ở câu a) 

=> \(\widehat{BDA}=\widehat{BCE}\Rightarrow\widehat{BDA}+\widehat{BCD}=\widehat{BCE}+\widehat{BCD}\)

Mà : \(\widehat{BDA}+\widehat{BCD}=90^0\)( Do Bx vuông góc BC) 

=> \(\widehat{BCE}+\widehat{BCD}=90^0\)

=> DA vuông góc với EC

11 tháng 7 2019

A B C N M

a) Xét tam giác vuông ABM và tam giác vuông NCA có:

NC=AB( gt)

CA=BM ( gt)

=> Tam giác ABM = Tam giác NCA 

b) Xét  tam giác vuông NCA và tam giác vuông BAC có:

AC chung 

NC=BA

=> Tam giác NCA =Tam giác BAC

=> ^NAC =^BCA

mà hai góc trên ở vị trí so le trong

=> NA//BC (1)

c) Xét tam giác vuông ABC và tam giác vuông BMA có:

AB chung

AC=BM

=> Tam giác vuông ABC = Tam giác vuông BMA

=> ^MAB=^ABC

mà hai góc trên ở vị trí so le trong 

=> MA//CB (2)

từ (1) , (2) => N, A, M thẳng hàng 

Ta lại có: NA=AM ( Tam giác ABM =tam giác NCA)

=> A là trung điểm MN

Bài 1Cho tam giác ABC có ba góc nhọn, gọi M là trung điểm của BC . Trên nửa mặt phẳng chứa điểm C bờ là đường thẳng AB vẽ đoạn thẳng AE vuông góc với AB sao cho AE= AB  . Trên nửa mặt phẳng chứa điểm B bờ là đường thẳng AC vẽ đoạn thẳng AD vuông góc với AC sao cho AD = AC.        a) Chứng minh: BD = CE .        b) Trên tia đối của tia MA lấy N sao cho MN = MA . Chứng minh: tam giác ADE = tam giác CAN .        c) Gọi...
Đọc tiếp

Bài 1Cho tam giác ABC có ba góc nhọn, gọi M là trung điểm của BC . Trên nửa mặt phẳng chứa điểm C bờ là đường thẳng AB vẽ đoạn thẳng AE vuông góc với AB sao cho AE= AB  . Trên nửa mặt phẳng chứa điểm B bờ là đường thẳng AC vẽ đoạn thẳng AD vuông góc với AC sao cho AD = AC.

        a) Chứng minh: BD = CE .

        b) Trên tia đối của tia MA lấy N sao cho MN = MA . Chứng minh: tam giác ADE = tam giác CAN .

        c) Gọi I là giao điểm của DE và AM . Chứng minh: AD^2 + IE^2/ DI^2+ AE^2 = 1.

Bài 2 Cho tam giác ABC vuông cân tại A . Gọi M là trung điểm của BC , điểm thuộc đoạn BM (D khác B và M ). Kẻ các đường thẳng BH, CI lần lượt vuông với đường thẳng AD tại H và I .                 

Chứng minh rằng:

a. BH = AI .

b.Góc BAM = góc ACM

c. Tam giác  vuông cân

có vẽ hình. Em cần gấp ạ

0
12 tháng 6 2017

Bài 1:

a) Ta có: góc xDc = góc ACB ( 2 góc so le trong và Dx // BC)

Mà góc xDc = 70 độ (gt)

Nên góc ACB = 70 độ

b) Ta có:

góc BAD + góc BAC = 180 độ do 2 góc kề bù

góc BAD = 180 độ - 40 độ = 140 độ

Mà góc BAy = 1/2 góc BAD do Ay là tia phân giác của góc BAD

Nên góc BAy = 1/2 .140 độ = 70 độ   (1)

Xét tam giác ABC dựa vào ĐL tổng ba góc trong tam giác ta có:

góc ABC = 180 độ - góc BAC - góc ACB = 180 độ - 40 độ - 70 độ = 70 độ   (2)

Từ (1) và (2) suy ra góc BAy = góc ABC

Mà 2 góc này nằm ở vị trí so le trong 

Nên Ay // BC.

Bài 2:

a) Ta có: góc ABM = góc BMN ( 2 gcó o le trong và AB // NM)

Mà góc ABM = góc xBC ( Bx là tia phân giác của góc ABC) 

Nên góc xBC = góc BMN.

b) Ta có: góc MNy = góc BMN ( 2 góc so le trong và Bx // Ny)

Mà  góc xBC = góc BMN ( chứng minh câu a)

Nên góc xBC = góc MNy

Mặt khác góc xBC = góc CNy ( 2 góc đồng vị và Bx // Ny)

=.> góc MNy = góc CNy

=> Ny là tia phân giác của góc MNC

17 tháng 8 2018

Bài giải : 

Bài 1:

a) Ta có: góc xDc = góc ACB ( 2 góc so le trong và Dx // BC)

Mà góc xDc = 70 độ (gt)

Nên góc ACB = 70 độ

b) Ta có:

góc BAD + góc BAC = 180 độ do 2 góc kề bù

góc BAD = 180 độ - 40 độ = 140 độ

Mà góc BAy = 1/2 góc BAD do Ay là tia phân giác của góc BAD

Nên góc BAy = 1/2 .140 độ = 70 độ   (1)

Xét tam giác ABC dựa vào ĐL tổng ba góc trong tam giác ta có:

góc ABC = 180 độ - góc BAC - góc ACB = 180 độ - 40 độ - 70 độ = 70 độ   (2)

Từ (1) và (2) suy ra góc BAy = góc ABC

Mà 2 góc này nằm ở vị trí so le trong 

Nên Ay // BC.

Bài 2:

a) Ta có: góc ABM = góc BMN ( 2 gcó o le trong và AB // NM)

Mà góc ABM = góc xBC ( Bx là tia phân giác của góc ABC) 

Nên góc xBC = góc BMN.

b) Ta có: góc MNy = góc BMN ( 2 góc so le trong và Bx // Ny)

Mà  góc xBC = góc BMN ( chứng minh câu a)

Nên góc xBC = góc MNy

Mặt khác góc xBC = góc CNy ( 2 góc đồng vị và Bx // Ny)

=.> góc MNy = góc CNy

=> Ny là tia phân giác của góc MNC