K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 11 2017

Điện trở của các bóng đèn lần lượt là:

Giải bài tập Vật Lý 12 | Giải Lý 12

Giải bài tập Vật Lý 12 | Giải Lý 12

Vì hai đèn mắc song song nên điện trở tương của toàn mạch là:

Giải bài tập Vật Lý 12 | Giải Lý 12

Cường độ dòng điện: Giải bài tập Vật Lý 12 | Giải Lý 12

11 tháng 9 2018

Điện trở của các bóng đèn lần lượt là:

Giải bài tập Vật Lý 12 | Giải Lý 12

Giải bài tập Vật Lý 12 | Giải Lý 12

Vì hai đèn mắc song song nên điện trở tương của toàn mạch là:

Giải bài tập Vật Lý 12 | Giải Lý 12

Công suất tiêu thụ trong mạch: Giải bài tập Vật Lý 12 | Giải Lý 12

Lưu ý: Ta có thể tính nhanh công suất của mạch bài này như sau:

Vì hai đèn cùng mắc // vào nguồn điện có U = Uđm1 = Uđm2 = 220V nên hai đèn hoạt động đúng công suất định mức.

→ Công suất tiêu thụ trong mạch: P = Pđm1 + Pđm2 = 115 + 132 = 247 (W)

2 tháng 2 2022

C1 lấy 50.2/100=1Hz

2 tháng 2 2022

50×2/100=1Hz

9 tháng 6 2018

Chọn B

Dung kháng của tụ điện là ZC = 1 C ω = 1 2 πfC  = 600Ω,

tổng trở của mạch là Z = R 2 + Z C 2 = 671Ω, 

hệ số công suất của mạch là cosφ = R Z  = 0, 4469.

27 tháng 9 2018

Đáp án A

Dòng điện trễ pha π 2 so với điện áp → mạch chứa cuộn cảm thuần với L= 1 2 π H 

6 tháng 11 2017

L, r Đ

Bóng đèn trong mạch ta coi như điện trở

Điện trở của bóng là: $R_đ=\dfrac{U_{đm}^2}{P_{đm}}=\dfrac{120^2}{60}=240\Omega$

Để đèn sáng bình thường thì cường độ dòng điện qua bóng là:

$I_{đm}=\dfrac{P_{đm}}{U_{đm}}=\dfrac{60}{120}=0,5A$

Tổng trở của mạch là: $Z=\dfrac{U}{I}=\dfrac{220}{0,5}=440\Omega$

$\Rightarrow \sqrt{(240+10)^2+Z_L^2}=440$

$\Rightarrow Z_L=362\Omega$

$\Rightarrow L=\dfrac{Z_L}{\omega}=\dfrac{362}{100\pi}=1,15(H)$

3 tháng 1 2018

Chọn đáp án A.

u L và  u C  ngược pha, có:

Mạch R, L, C mắc nối tiếp nên

Do  u R  và  u C  vuông pha, có: