K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1. TrắcCâu 1. Cho mô hình nguyên tử sau:Số hiệu nguyên tử này làA. 7                           B. 6                                  C.12                                D. 14.Câu 2. Nguyên tố lưu huỳnh (sulfur) có kí hiệu hóa học làA. Li                           B. P                              C. S                              D. SiCâu 3. Ô nguyên tố không cho biết yếu tố nào sau đây?A. Kí hiệu hóa học của nguyên tố.B. Số hiệu nguyên tử.C. Số hạt...
Đọc tiếp

1. Trắc

Câu 1. Cho mô hình nguyên tử sau:

BF7B7039-81D7-490F-8321-989F4A892F9E.png

Số hiệu nguyên tử này là

A. 7                           B. 6                                  C.12                                D. 14.

Câu 2. Nguyên tố lưu huỳnh (sulfur) có kí hiệu hóa học là

A. Li                           B. P                              C. S                              D. Si

Câu 3. Ô nguyên tố không cho biết yếu tố nào sau đây?

A. Kí hiệu hóa học của nguyên tố.

B. Số hiệu nguyên tử.

C. Số hạt neutron trong nguyên tử.

D. Khối lượng nguyên tử của nguyên tố.

Câu 4. Hợp chất là

A. chất được tạo nên từ một nguyên tố hóa học.

B. chất được tạo nên từ hai nguyên tố hóa học.

C. chất được tạo nên từ hai nguyên tố hóa học giống nhau.

D. chất được tạo nên từ hai nguyên tố hóa học trở lên.

Câu 5. Hợp chất cộng hóa trị là

A. MgO.                  B. NaCl.                        C. H2.                              DCO2.

1
25 tháng 12 2023

1. Tự đếm số proton, hoặc e nhé

2. C

3. D

4. D

5. D

Công thức cấu tạo: O=C=O 

LK cộng hóa trị tạo nên do sự chùng chung e

29 tháng 10 2021

a. 

- Theo đề, ta có: 

\(d_{\dfrac{X}{O}}=\dfrac{M_X}{M_O}=\dfrac{M_X}{16}=4\left(đvC\right)\)

=> MX = 64(g)

Vậy X là đồng (Cu)

- Theo đề, ta có:

\(d_{\dfrac{X}{S}}=\dfrac{M_X}{M_S}=\dfrac{NTK_X}{NTK_S}=\dfrac{NTK_X}{32}=8\left(đvC\right)\)

=> NTKX = 256(đvC)

Vậy X là menđelevi (Md)

- Theo đề, ta có: 

\(d_{\dfrac{X}{Na+S}}=\dfrac{M_X}{M_{Na}+M_S}=\dfrac{M_X}{55}=1\left(lần\right)\)

=> MX = 55(g)

Vậy X là mangan (Mn)

b.

\(PTK_{MgO}=24+16=40\left(đvC\right)\)

\(PTK_{H_2CO_3}=1.2+12+16.3=62\left(đvC\right)\)

\(PTK_{KOH}=39+16+1=56\left(đvC\right)\)

\(PTK_{Ba\left(NO_3\right)_2}=137+\left(14+16.3\right).2=261\left(đvC\right)\)

\(PTK_{\left(NH_4\right)_2SO_4}=\left(14+1.4\right).2+32+16.4=132\left(đvC\right)\)

17 tháng 10 2021

a)

PTK = $M_{O_2}.1,4375 = 32.1,4375 = 46(đvC)$

b)

Ta có : $X + 16.2 = 46$ suy ra X = 14

Vậy X là nguyên tố Nito, KHHH : N

c)

$M_{X} : M_S = 14 : 32 = 0,4375 < 1$

Do đó nguyên tố lưu huỳnh nặng hơn nguyên tố X

Câu 1: Khối lượng tính theo kg của 1 đvC làA.  kg. B.  kg. C.  kg. D.  kg.Câu 2: Khối lượng thực (g) của nguyên tử nguyên tố Urani () làA.  g. B.  g. C.  g. D.  g.Câu 3: Nguyên tử khối của nguyên tử Fe làA. 56 kg. B. 56 đvC. C. 12 đvC. D. 12 kg.Câu 4: Nguyên tử khối của cacbon là 12 đvC. Nguyên tử bạc nặng gấp 9 lần nguyên tử cacbon. Nguyên tử khối của bạc làA. 108 kg. B. 108 đvC. C. 1,33 đvC. D. 1,33 kg.Câu 5: Nguyên tử khối của...
Đọc tiếp

Câu 1: Khối lượng tính theo kg của 1 đvC là

A.  kg. B.  kg. C.  kg. D.  kg.

Câu 2: Khối lượng thực (g) của nguyên tử nguyên tố Urani () là

A.  g. B.  g. C.  g. D.  g.

Câu 3: Nguyên tử khối của nguyên tử Fe là

A. 56 kg. B. 56 đvC. C. 12 đvC. D. 12 kg.

Câu 4: Nguyên tử khối của cacbon là 12 đvC. Nguyên tử bạc nặng gấp 9 lần nguyên tử cacbon. Nguyên tử khối của bạc là

A. 108 kg. B. 108 đvC. C. 1,33 đvC. D. 1,33 kg.

Câu 5: Nguyên tử khối của O là 16 đvC. Nguyên tử khối của S là 32 đvC. Phát biểu nào sau đây đúng?

A. Nguyên tử O nặng gấp 2 lần nguyên tử S.

B. Nguyên tử O nặng gấp 4 lần nguyên tử S.

C. Nguyên tử S nặng gấp 2 lần nguyên tử O.

D. Không thể so sánh được khối lượng nguyên tử O và S.

Câu 6: Sử dụng bảng 1, trang 42 SGK hãy tìm nguyên tử khối của các nguyên tử sau: Ag, He, S. Hãy tính tỉ số khối lượng giữa các nguyên tử trên với nguyên tử O. 

Câu 7: Có bốn nguyên tố hóa học: C, S, O, Cu. Hãy cho biết trong số này, nguyên tử nguyên tố nào nặng nhất, nhẹ nhất? Hãy tính tỉ số khối lượng giữa nguyên tố nặng nhất và nhẹ nhất.

Câu 8: Khối lượng thực của một nguyên tử . Tính khối lượng thực (g) của nguyên tử một số nguyên tố sau: ; ; .

Câu 9: Xác định tên các nguyên tố hóa học mà nguyên tử khối bằng 16 đvC, 108 đvC, 31 đvC.

Câu 10: Nguyên tử một nguyên tố có 7 proton. Hãy xác định nguyên tử khối của nguyên tố đó.

0
10 tháng 12 2021

A: Lưu huỳnh

Câu 1: Cho C2H5OH. Số nguyên tử H có trong hợp chấtA. 1.                    B. 5.             C. 3.                    D. 6.Câu 2: Tỉ lệ số nguyên tử của các nguyên tố Ca, C, O trong công thức CaCO3 làA. 1: 1: 1.                   B. 1: 1: 2.                   C. 1: 1: 3.               D. 2: 1: 3.Câu 3: Hợp chất natri cacbonat có công thức hóa học là Na2CO3 thì tỉ lệ các nguyên tố theo thứ tự Na : C : O làA. 2 : 0 : 3.                       B. 1 : 2 : 3. ...
Đọc tiếp

Câu 1: Cho C2H5OH. Số nguyên tử H có trong hợp chất
A. 1.                    B. 5.             C. 3.                    D. 6.
Câu 2: Tỉ lệ số nguyên tử của các nguyên tố Ca, C, O trong công thức CaCO3 là
A. 1: 1: 1.                   B. 1: 1: 2.                   C. 1: 1: 3.               D. 2: 1: 3.
Câu 3: Hợp chất natri cacbonat có công thức hóa học là Na2CO3 thì tỉ lệ các nguyên tố theo thứ tự Na : C : O là
A. 2 : 0 : 3.                       B. 1 : 2 : 3.                  C. 2 : 1 : 3.                     D. 3 : 2 : 1.
Câu 4: Khí oxi do nguyên tố oxi tạo nên; nước do 2 nguyên tố oxi và hiđro tạo nên; tinh bột do 3 nguyên tố cacbon,
hiđro và oxi tạo nên. Nguyên tố nào cho dưới đây là nguyên liệu cấu tạo chung của các chất này?
A. cacbon.                      B. hiđro.               C. sắt.              D. oxi.
Câu 5: Chọn câu trả lời đúng nhất:
A. Công thức hoá học gồm kí hiệu hoá học của các nguyên tố.
B. Công thức hoá học biểu diễn thành phần phân tử của một chất.
C. Công thức hoá học gồm kí hiệu hoá học của các nguyên tố và số nguyên tử của các nguyên tố đó.
D. Công thức hoá học biểu diễn thành phần nguyên tử tạo ra chất.
Câu 6: Ba nguyên tử hiđro được biểu diễn là
A. 3H.                 B. 3H2.                   C. 2H3.                 D. H3.
Câu 7: Cách viết 2C có ý nghĩa:
A. 2 nguyên tố cacbon.                      B. 2 nguyên tử cacbon.
C. 2 đơn vị cacbon.                            D. 2 khối lượng cacbon.
Câu 8: Kí hiệu biểu diễn hai nguyên tử oxi là
A. 2O.             B. O2.                      C. O2.                  D. 2O2
Câu 9: Cách biểu diễn 4H2 có nghĩa là
A. 4 nguyên tử hiđro.                    B. 8 nguyên tử hiđro.
C. 4 phân tử hiđro.                        D. 8 phân tử hiđro.

0
5 tháng 9 2021

34

Câu 1: Đốt cháy X trong khí oxi tạo ra khí cacbonic (CO 2 ) và nước (H 2 O). Nguyên tố hóahọc có thể có hoặc không có trong thành phần của X làA.  cacbon. B.  oxi.C.  cả 3 nguyên tố cacbon, oxi, hiđro. D.  hiđro.Câu 2: Chọn câu trả lời đúng nhất:A. Công thức hoá học gồm kí hiệu hoá học của các nguyên tố.B. Công thức hoá học biểu diễn thành phần phân tử của một chất.C. Công thức hoá học gồm kí...
Đọc tiếp

Câu 1: Đốt cháy X trong khí oxi tạo ra khí cacbonic (CO 2 ) và nước (H 2 O). Nguyên tố hóa
học có thể có hoặc không có trong thành phần của X là
A.  cacbon. B.  oxi.
C.  cả 3 nguyên tố cacbon, oxi, hiđro. D.  hiđro.
Câu 2: Chọn câu trả lời đúng nhất:
A. Công thức hoá học gồm kí hiệu hoá học của các nguyên tố.
B. Công thức hoá học biểu diễn thành phần phân tử của một chất.
C. Công thức hoá học gồm kí hiệu hoá học của các nguyên tố và số nguyên tử của các
nguyên tố đó trong 1 phân tử chất.
D. Công thức hoá học biểu diễn thành phần nguyên tử tạo ra chất.
Câu 3: Ba nguyên tử hiđro được biểu diễn là
A. 3H. B. 3H 2 . C. 2H 3 . D. H 3 .
Câu 4: Lưu huỳnh đioxit có công thức hóa học là SO 2 . Ta nói thành phần phân tử của lưu
huỳnh đioxit gồm:
A. 2 đơn chất lưu huỳnh và oxi. B. 1 nguyên tố lưu huỳnh và 2 nguyên tố oxi.
C. nguyên tử lưu huỳnh và nguyên tử oxi. D. 1 nguyên tử lưu huỳnh và 2 nguyên tử oxi.
Câu 5: Dãy nguyên tố kim loại là:
A. Na, Mg, C, Ca, Na. B. Al, Na, O, H, S.
C. K, Na, Mn, Al, Ca. D. Ca, S, Cl, Al, Na.

1

Câu 1: Đốt cháy X trong khí oxi tạo ra khí cacbonic (CO 2 ) và nước (H 2 O). Nguyên tố hóa
học có thể có hoặc không có trong thành phần của X là
A.  cacbon. B.  oxi.
C.  cả 3 nguyên tố cacbon, oxi, hiđro. D.  hiđro.
Câu 2: Chọn câu trả lời đúng nhất:
A. Công thức hoá học gồm kí hiệu hoá học của các nguyên tố.
B. Công thức hoá học biểu diễn thành phần phân tử của một chất.
C. Công thức hoá học gồm kí hiệu hoá học của các nguyên tố và số nguyên tử của các
nguyên tố đó trong 1 phân tử chất.

D. Công thức hoá học biểu diễn thành phần nguyên tử tạo ra chất.
Câu 3: Ba nguyên tử hiđro được biểu diễn là
A. 3H. B. 3H 2 . C. 2H 3 . D. H 3 .
Câu 4: Lưu huỳnh đioxit có công thức hóa học là SO 2 . Ta nói thành phần phân tử của lưu
huỳnh đioxit gồm:
A. 2 đơn chất lưu huỳnh và oxi. B. 1 nguyên tố lưu huỳnh và 2 nguyên tố oxi.
C. nguyên tử lưu huỳnh và nguyên tử oxi. D. 1 nguyên tử lưu huỳnh và 2 nguyên tử oxi.
Câu 5: Dãy nguyên tố kim loại là:
A. Na, Mg, C, Ca, Na. B. Al, Na, O, H, S.
C. K, Na, Mn, Al, Ca. D. Ca, S, Cl, Al, Na.

#quankun^^

Câu 1: Đốt cháy X trong khí oxi tạo ra khí cacbonic (CO 2 ) và nước (H 2 O). Nguyên tố hóahọc có thể có hoặc không có trong thành phần của X làA.  cacbon. B.  oxi.C.  cả 3 nguyên tố cacbon, oxi, hiđro. D.  hiđro.Câu 2: Chọn câu trả lời đúng nhất:A. Công thức hoá học gồm kí hiệu hoá học của các nguyên tố.B. Công thức hoá học biểu diễn thành phần phân tử của một chất.C. Công thức hoá học gồm kí...
Đọc tiếp

Câu 1: Đốt cháy X trong khí oxi tạo ra khí cacbonic (CO 2 ) và nước (H 2 O). Nguyên tố hóa
học có thể có hoặc không có trong thành phần của X là
A.  cacbon. B.  oxi.
C.  cả 3 nguyên tố cacbon, oxi, hiđro. D.  hiđro.
Câu 2: Chọn câu trả lời đúng nhất:
A. Công thức hoá học gồm kí hiệu hoá học của các nguyên tố.
B. Công thức hoá học biểu diễn thành phần phân tử của một chất.
C. Công thức hoá học gồm kí hiệu hoá học của các nguyên tố và số nguyên tử của các
nguyên tố đó trong 1 phân tử chất.
D. Công thức hoá học biểu diễn thành phần nguyên tử tạo ra chất.
Câu 3: Ba nguyên tử hiđro được biểu diễn là
A. 3H. B. 3H 2 . C. 2H 3 . D. H 3 .
Câu 4: Lưu huỳnh đioxit có công thức hóa học là SO 2 . Ta nói thành phần phân tử của lưu
huỳnh đioxit gồm:
A. 2 đơn chất lưu huỳnh và oxi. B. 1 nguyên tố lưu huỳnh và 2 nguyên tố oxi.
C. nguyên tử lưu huỳnh và nguyên tử oxi. D. 1 nguyên tử lưu huỳnh và 2 nguyên tử oxi.
Câu 5: Dãy nguyên tố kim loại là:
A. Na, Mg, C, Ca, Na. B. Al, Na, O, H, S.
C. K, Na, Mn, Al, Ca. D. Ca, S, Cl, Al, Na.

 

0
Câu 1: Đốt cháy X trong khí oxi tạo ra khí cacbonic (CO 2 ) và nước (H 2 O). Nguyên tố hóahọc có thể có hoặc không có trong thành phần của X làA.  cacbon. B.  oxi.C.  cả 3 nguyên tố cacbon, oxi, hiđro. D.  hiđro.Câu 2: Chọn câu trả lời đúng nhất:A. Công thức hoá học gồm kí hiệu hoá học của các nguyên tố.B. Công thức hoá học biểu diễn thành phần phân tử của một chất.C. Công thức hoá học gồm kí...
Đọc tiếp

Câu 1: Đốt cháy X trong khí oxi tạo ra khí cacbonic (CO 2 ) và nước (H 2 O). Nguyên tố hóa
học có thể có hoặc không có trong thành phần của X là
A.  cacbon. B.  oxi.
C.  cả 3 nguyên tố cacbon, oxi, hiđro. D.  hiđro.
Câu 2: Chọn câu trả lời đúng nhất:
A. Công thức hoá học gồm kí hiệu hoá học của các nguyên tố.
B. Công thức hoá học biểu diễn thành phần phân tử của một chất.
C. Công thức hoá học gồm kí hiệu hoá học của các nguyên tố và số nguyên tử của các
nguyên tố đó trong 1 phân tử chất.
D. Công thức hoá học biểu diễn thành phần nguyên tử tạo ra chất.
Câu 3: Ba nguyên tử hiđro được biểu diễn là
A. 3H. B. 3H 2 . C. 2H 3 . D. H 3 .
Câu 4: Lưu huỳnh đioxit có công thức hóa học là SO 2 . Ta nói thành phần phân tử của lưu
huỳnh đioxit gồm:
A. 2 đơn chất lưu huỳnh và oxi. B. 1 nguyên tố lưu huỳnh và 2 nguyên tố oxi.
C. nguyên tử lưu huỳnh và nguyên tử oxi. D. 1 nguyên tử lưu huỳnh và 2 nguyên tử oxi.
Câu 5: Dãy nguyên tố kim loại là:
A. Na, Mg, C, Ca, Na. B. Al, Na, O, H, S.
C. K, Na, Mn, Al, Ca. D. Ca, S, Cl, Al, Na.

1
26 tháng 2 2020

Câu 1:A

Câu 2:C

Câu 3:A

Câu 4:D

Câu 5:C