K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 1

- Đặc điểm cơ bản:

  + Đồi núi thấp chiếm ưu thế; hướng vòng cung của các dãy núi; các thung lũng sông lớn với đồng bằng mở rộng.

  + Gió mùa Đông Bắc hoạt động mạnh tạo nên một mùa đông lạnh làm hạ thấp đai cao cận nhiệt đới với nhiều loài thực vật phương Bắc và sự thay đổi cảnh quan thiên nhiên theo mùa.

- Thuận lợi:

  + Địa hình bờ biển đa dạng: nơi thấp phẳng, nơi nhiều vịnh, đảo, quần đảo. Vùng biển có đáy nông, tuy nhiên vẫn có vịnh nước sâu thuận lợi cho phát triển kinh tế biển.

  + Tài nguyên khoáng sản giàu than, đá vôi, thiếc, chì kẽm…Vùng thềm vịnh Bắc Bộ có bể dầu khí Sông Hồng.

- Khó khăn:

  + Sự thất thường của nhịp điệu mùa khí hậu, của dòng chảy sông ngòi.

  + Tính không ổn định của thời tiết.

Thứ hai, miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ

- Đặc điểm cơ bản:

  + Địa hình cao, các dãy núi xen kẽ các thung lũng sông theo hướng tây bắc-đông nam với dải đồng bằng thu hẹp.

  + Ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc giảm sút làm cho tính chất nhiệt đới tăng dần (so với miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ), với sự có mặt của thành phần thực vật phương Nam.

- Thuận lợi:

  + Địa hình núi ưu thế, trong vùng núi có nhiều bề mặt sơn nguyên, cao nguyên, nhiều lòng chảo,…thuận lợi cho phát triển chăn nuôi đại gia súc, trồng cây công nghiệp, phát triển nông-lâm kết hợp.

  + Rừng còn tương đối nhiều ở vùng núi Nghệ An, Hà Tĩnh (chỉ sau Tây Nguyên).

  + Khoáng sản: sắt, crôm, titan, thiếc, apatit, vật liệu xây dựng.

  + Vùng ven biển có nhiều cồn cát, đầm phá, nhiều bãi tắm đẹp; nhiều nơi có thể xây dựng cảng biển.

- Khó khăn:

  + Thiên tai thường xảy ra: bão lũ, trượt lở đất, hạn hán

Thứ ba, miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ

-  Đặc điểm cơ bản:

  + Cấu trúc địa chất-địa hình khá phức tạp, gồm các khối núi cổ, các sơn nguyên bóc mòn và các cao nguyên badan, đồng bằng châu thổ sông lớn ở Nam Bộ và đồng bằng nhỏ hẹp ven biển Nam Trung Bộ.

  + Sự tương phản về địa hình, khí hậu, thủy văn giữa hai sườn Đông-Tây của Trường Sơn Nam biểu hiện rõ rệt.

  + Bờ biển khúc khuỷu, có nhiều vịnh biển sâu được che chắn bởi các đảo ven bờ.

  + Khí hậu cận xích đạo gió mùa, được thể hiện ở nền nhiệt cao, biên độ nhiệt năm nhỏ và sự phân chia hai mùa mưa, khô rõ rệt.

- Thuận lợi:

  + Rừng cây họ Dầu phát triển với các loài thú lớn như voi, hổ, bò rừng, trâu rừng…Ven biển, rừng ngập mặn phát triển, trong rừng có các loài trăn, rắn, cá sấu đầm lầy, chim ….; dưới nước nhiều cá, tôm.

  + Khoáng sản: dầu khí (có trữ lượng lớn ở thềm lục địa); bôxít (Tây Nguyên).

- Khó khăn:

  + Xói mòn, rửa trôi đất ở vùng đồi núi.

  + Ngập lụt trên diện rộng ở đồng bằng Nam Bộ và ở hạ lưu các sông lớn trong mùa mưa.

  + Thiếu nước nghiêm trọng vào mùa khô.

Thứ nhất, miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ

- Đặc điểm cơ bản:

  + Đồi núi thấp chiếm ưu thế; hướng vòng cung của các dãy núi; các thung lũng sông lớn với đồng bằng mở rộng.

  + Gió mùa Đông Bắc hoạt động mạnh tạo nên một mùa đông lạnh làm hạ thấp đai cao cận nhiệt đới với nhiều loài thực vật phương Bắc và sự thay đổi cảnh quan thiên nhiên theo mùa.

- Thuận lợi:

  + Địa hình bờ biển đa dạng: nơi thấp phẳng, nơi nhiều vịnh, đảo, quần đảo. Vùng biển có đáy nông, tuy nhiên vẫn có vịnh nước sâu thuận lợi cho phát triển kinh tế biển.

  + Tài nguyên khoáng sản giàu than, đá vôi, thiếc, chì kẽm…Vùng thềm vịnh Bắc Bộ có bể dầu khí Sông Hồng.

- Khó khăn:

  + Sự thất thường của nhịp điệu mùa khí hậu, của dòng chảy sông ngòi.

  + Tính không ổn định của thời tiết.

Thứ hai, miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ

- Đặc điểm cơ bản:

  + Địa hình cao, các dãy núi xen kẽ các thung lũng sông theo hướng tây bắc-đông nam với dải đồng bằng thu hẹp.

  + Ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc giảm sút làm cho tính chất nhiệt đới tăng dần (so với miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ), với sự có mặt của thành phần thực vật phương Nam.

- Thuận lợi:

  + Địa hình núi ưu thế, trong vùng núi có nhiều bề mặt sơn nguyên, cao nguyên, nhiều lòng chảo,…thuận lợi cho phát triển chăn nuôi đại gia súc, trồng cây công nghiệp, phát triển nông-lâm kết hợp.

  + Rừng còn tương đối nhiều ở vùng núi Nghệ An, Hà Tĩnh (chỉ sau Tây Nguyên).

  + Khoáng sản: sắt, crôm, titan, thiếc, apatit, vật liệu xây dựng.

  + Vùng ven biển có nhiều cồn cát, đầm phá, nhiều bãi tắm đẹp; nhiều nơi có thể xây dựng cảng biển.

- Khó khăn:

  + Thiên tai thường xảy ra: bão lũ, trượt lở đất, hạn hán

Thứ ba, miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ

-  Đặc điểm cơ bản:

  + Cấu trúc địa chất-địa hình khá phức tạp, gồm các khối núi cổ, các sơn nguyên bóc mòn và các cao nguyên badan, đồng bằng châu thổ sông lớn ở Nam Bộ và đồng bằng nhỏ hẹp ven biển Nam Trung Bộ.

  + Sự tương phản về địa hình, khí hậu, thủy văn giữa hai sườn Đông-Tây của Trường Sơn Nam biểu hiện rõ rệt.

  + Bờ biển khúc khuỷu, có nhiều vịnh biển sâu được che chắn bởi các đảo ven bờ.

  + Khí hậu cận xích đạo gió mùa, được thể hiện ở nền nhiệt cao, biên độ nhiệt năm nhỏ và sự phân chia hai mùa mưa, khô rõ rệt.

- Thuận lợi:

  + Rừng cây họ Dầu phát triển với các loài thú lớn như voi, hổ, bò rừng, trâu rừng…Ven biển, rừng ngập mặn phát triển, trong rừng có các loài trăn, rắn, cá sấu đầm lầy, chim ….; dưới nước nhiều cá, tôm.

  + Khoáng sản: dầu khí (có trữ lượng lớn ở thềm lục địa); bôxít (Tây Nguyên).

- Khó khăn:

  + Xói mòn, rửa trôi đất ở vùng đồi núi.

  + Ngập lụt trên diện rộng ở đồng bằng Nam Bộ và ở hạ lưu các sông lớn trong mùa mưa.

  + Thiếu nước nghiêm trọng vào mùa khô.

Bạn tham khảo

NG
30 tháng 10 2023

 Đặc điểm phân bố khí hậu:

- Khí hậu nhiệt đới đến cận nhiệt đới: Vùng phía Nam Việt Nam, bao gồm miền Nam và Nam Trung Bộ, thường có khí hậu nhiệt đới với mùa khô và mùa mưa rõ rệt. Mùa mưa thường diễn ra từ tháng 5 đến tháng 10, trong khi mùa khô là từ tháng 11 đến tháng 4.

- Khí hậu ôn đới đến cận ôn đới: Vùng phía Bắc Việt Nam, bao gồm Bắc Trung Bộ và Bắc Bộ, thường có khí hậu ôn đới đến cận ôn đới. Mùa hè ấm áp và mùa đông se lạnh. Có mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 10, và mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4.

- Khí hậu núi cao: Các khu vực núi cao như Tây Bắc và Tây Nguyên có khí hậu núi cao với nhiệt độ thấp hơn và có thể có tuyết vào mùa đông.

Đặc điểm cảnh quan tự nhiên:

- Rừng núi: Việt Nam có nhiều khu vực rừng núi, bao gồm rừng nguyên sinh quý hiếm. Các khu vực này có cảnh quan đa dạng với nhiều loài thực vật và động vật.

- Bãi biển và đảo: Việt Nam có bờ biển dài và nhiều đảo. Bãi biển ở Việt Nam nổi tiếng với cát trắng và nước biển trong xanh. Cảnh quan đảo đẹp với nhiều bãi biển hoang sơ và rạn san hô.

- Núi non và thung lũng: Núi non và thung lũng tạo nên cảnh quan đa dạng với nhiều sườn núi, thác nước, và đồng cỏ.

- Hồ và sông: Việt Nam có nhiều hồ và sông quan trọng như Hồ Tây, Sông Hồng, và Sông Cửu Long, tạo nên cảnh quan thú vị và cung cấp nguồn nước quý báu.

- Đầm lầy và rừng ngập mặn: Cảnh quan đầm lầy và rừng ngập mặn tạo ra môi trường đặc biệt cho đời sống thực vật và động vật.

7 tháng 5 2022

tham khảo-1-

Sinh vật rất phong phú và đa dạng. + Đa dạng về thành phần loài và gen. + Đa dạng về kiểu hệ sinh thái. + Đa dạng về công dụng và sản phẩm. ----------4 Trả lời + Đặc điểm khí hậu của miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ: Tính nhiệt đới bị giảm sút mạnh mẽ, có mùa đông lạnh nhất nước, thời tiết vào mùa đông thường biến động. ' - Mùa đông có mưa phùn, gió bấc, nhiệt độ có thể xuống dưới 5°c ở đồng bằng  dưới o°c ở miền núi. Mùa hạ nóng ẩm, có tiết mưa ngâu vào giữa tháng 8.  

23 tháng 4 2019

* Khí hậu

- Đại bộ phận Nam Á nằm trong đới khí hậu nhiệt đới gió mùa.

+ Trên các vùng đồng bằng và sơn nguyên thấp, về mùa đông có gió mùa đông bắc với thời tiết lạnh và khô. Mùa hạ từ tháng 4 đến tháng 9, có gió mùa tây nam nóng ẩm từ Ấn Độ Dương đến mang theo mưa cho khu vực Nam Á.

+ Nhịp điệu hoạt động của gió mùa có ảnh hưởng rất lớn đến nhịp điệu sản xuất và sinh hoạt của nhân dân trong khu vực.

+ Trên các vùng núi cao, nhất là Hi-ma-lay-a, điều kiện khí hậu thay đổi theo độ cao và phân hóa rất phức tạp. Trên các sườn phía nam, phần thấp thuộc khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm, mưa nhiều. Càng lên cao khí hậu càng mát dần. Từ độ cao 4500 m trở lên là đới băng tuyết vĩnh cửu. Ở sườn phía bắc có khí hậu lạnh và khô, lượng mưa dưới 100 mm.

- Vùng Tây Bắc Ấn Độ và Pa-ki-xtan thuộc đới khí hậu nhiệt đới khô, lượng mưa hàng năm từ 200 - 500 mm.

- Địa hình là nhân tố ảnh hưởng rõ rệt đến sự phân hóa khí hậu Nam Á.

* Sông ngòi: Nam Á có nhiều hệ thống sông lớn như: sông Ấn, sông Hằng, sông Bra-ma-pút.

* Cảnh quan tự nhiên đa dạng: rừng nhiệt đới ẩm, xavan, hoang mạc và cảnh quan núi cao.

1. Trình bày và giải thích được đặc điểm chung của khí hậu Việt Nam.-2.Trình bày được những nét đặc trưng về khí hậu và thời tiết của hai mùa.-3. Sự khác biệt về khí hậu, thời tiết của các miền.4- Trình bày được đặc điểm chung của sông ngòi Việt Nam. -5 Nêu được những thuận lợi và khó khăn của sông ngòi đối với đời sống, sản xuất và sự cần thiết phải bảo vệ nguồn nước sông. 6. Nắm...
Đọc tiếp

1. Trình bày và giải thích được đặc điểm chung của khí hậu Việt Nam.
-2.Trình bày được những nét đặc trưng về khí hậu và thời tiết của hai mùa.
-3. Sự khác biệt về khí hậu, thời tiết của các miền.
4- Trình bày được đặc điểm chung của sông ngòi Việt Nam. 
-5 Nêu được những thuận lợi và khó khăn của sông ngòi đối với đời sống, sản xuất và sự cần thiết phải bảo vệ nguồn nước sông. 
6. Nắm được đặc tính, sự phân bố và giá trị kinh tế của các nhóm đất chính ở nước ta. 
-7. Trình bày được đặc điểm chung của đất Việt Nam.
-8. Các kiểu hệ sinh thái rừng ở nước ta và phân bố của chúng 
   Phần 7 và 8     Số câu: 4     Số điểm: 1,0
9. Biết được vị trí và phạm vi lãnh thổ của các miền.
10. Nêu được một số đặc điểm nổi bật về địa lí tự nhiên của các miền.
   Phần 9 và 10      
11. Những khó khăn do thiên nhiên gây ra và vấn đề khai thác tài nguyên, bảo vệ môi trường của các miền 
 

3
29 tháng 4 2022

tách ra đc ko?

29 tháng 4 2022

người ta trả lời là : không   :D

8 tháng 7 2017

Đáp Án A

SGK trang 168 – Từ cuối năm 1960, hình thức thống trị bằng chính quyền tay sai độc tài Ngô Đình Diệm thất bại, đế quốc Mĩ buôc phải chuyển sang thực hiện chiến tranh đặc biệt

12 tháng 7 2017

A       SGK trang 168 – Từ cuối năm 1960, hình thức thống trị bằng chính quyền tay sai độc tài Ngô Đình Diệm thất bại, đế quốc Mĩ buôc phải chuyển sang thực hiện chiến tranh đặc biệt.

Câu 1 :

- Đặc điểm nổi bật :

+ Lãnh thổ VN hình chữ S.

+ VN nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa.

+ Vị trí gần trung tâm khu vực Đông Nam Á.

+ Vị trí cầu nối giữa đất liền và biển giữa đất liền các nước Đông Nam Á  và hải đảo các nước Đông Nam Á.

+ Vị trí tiếp xúc của các luồng gió mùa và các luồng sinh vật.

+ Nằm trong khu vực đang diễn ra các hoạt động kinh tế sôi động của thế giới.

Câu 2 :

a) - Khác nhau :

+ Do gió Đông Bắc hoạt động mạnh ở khu vực phía Bắc nên bắt đầu từ Đà Nẵng trở vào gió mùa đông bắc suy yếu và gió Tín phong bán cầu Bắc hoạt động chiếm ưu thế. ⇒ Miền bắc có mùa đông lạnh, mưa phùn.

+ Miền Trung có mưa lớn do tác động của gió Tín phong theo hướng Đông Bắc.

+ Miên Nam là mùa khô cạn.

b) Nguyên nhân : Do bắt đầu từ Đà Nẵng trở vào gió mùa đông bắc suy yếu và gió Tín phong bán cầu Bắc hoạt động chiếm ưu thế nên miền Bắc có mùa đông lạnh và mưa phùn, còn miền Trung thì có mưa lớn và miền Nam khô hạn.