K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NV
5 tháng 1

Gọi tỉ lệ cắt giảm mỗi năm của công ty là \(x\left(\%\right)\) hay \(\dfrac{x}{100}\) với \(0\le x\le100\)

Số công nhân còn lại sau năm thứ nhất là:

\(10000\left(1-\dfrac{x}{100}\right)\)

Số công nhân còn lại sau năm thứ hai là:

\(10000.\left(1-\dfrac{x}{100}\right)\left(1-\dfrac{x}{100}\right)=10000.\left(1-\dfrac{x}{100}\right)^2\)

Do sau 2 năm công ty còn lại 9000 công nhân nên:

\(10000\left(1-\dfrac{x}{100}\right)^2=9000\)

\(\Rightarrow1-\dfrac{x}{100}=\dfrac{3}{\sqrt{10}}\Rightarrow x=100-30\sqrt{10}\) (%)\(\approx5,13\left(\%\right)\)

Bài 8:

a) Ta có: AD+DB=AB(D nằm giữa A và B)

AE+EC=AC(E nằm giữa A và C)

mà DB=EC(gt)

và AB=AC(ΔABC cân tại A)

nên AD=AE

Xét ΔADE có AD=AE(cmt)

nên ΔADE cân tại A(Định nghĩa tam giác cân)

b) Xét ΔABC có 

\(\dfrac{AD}{AB}=\dfrac{AE}{AC}\left(AD=AE;AB=AC\right)\)

Do đó: DE//BC(Định lí Ta lét đảo)

c) Xét tứ giác BDEC có DE//BC(cmt)

nên BDEC là hình thang có hai đáy là DE và BC(Định nghĩa hình thang)

Hình thang BDEC(DE//BC) có \(\widehat{B}=\widehat{C}\)(hai góc ở đáy của ΔABC cân tại A)

nên BDEC là hình thang cân(Dấu hiệu nhận biết hình thang cân)

Bài 7:

a) Xét ΔADE vuông tại E và ΔBCF vuông tại F có

AD=BC(ABCD là hình thang cân)

\(\widehat{B}=\widehat{C}\)(ABCD là hình thang cân)

Do đó: ΔADE=ΔBCF(Cạnh huyền-góc nhọn)

Suy ra: DE=CF(Hai cạnh tương ứng)

\(\Leftrightarrow DE+EF=CF+FE\)

\(\Leftrightarrow DF=CE\)

b) Xét tứ giác ABFE có 

AE//BF(gt)

AE=BF(ΔAED=ΔBFC)

Do đó: ABFE là hình bình hành(Dấu hiệu nhận biết hình bình hành)

Suy ra: AB=EF(Hai cạnh đối)

11 tháng 5 2021

viết lại đi lắn nót vào mới đọc được và hiểu được để mà trả lời chứ viết rõ chữ vào đừng viết tắt

20 tháng 5 2022

Góc tù là góc: \(\widehat{MNP}\)

Góc nhọn là góc: \(\widehat{NPQ}\)

Góc vuông là góc: \(\widehat{MQP}\)\(\widehat{QMN}\)

20 tháng 5 2022

`a//` Cặp cạnh song song: `MN //// QP`

`b//` Cặp cạnh vuông góc: `MN ; MQ` và `MQ ; QP`

`c//` Góc tù: `\hat{MNP}`

`d//` Góc nhọn: `\hat{QPN}`

`e//` Góc vuông: `\hat{NMQ}` và `\hat{MQP}`

10 tháng 11 2021

Bài 1:

a. \(R=R1+R2=20+40=60\Omega\)

b. \(I=I1=I2=\dfrac{U}{R}=\dfrac{24}{60}=0,4A\left(R1ntR2\right)\)

Bài 3:

\(P_2>P_1\left(40>10\right)\Rightarrow\) đèn 2 sáng hơn.

10 tháng 11 2021

Bài 2:

a. \(U_b=U-U_d=12-9=3V\)

\(I=I_d=I_b=0,5A\left(R_dntR_b\right)\)

\(\Rightarrow R_b=U_b:I_b=3:0,5=6\Omega\)

b. \(R=p\dfrac{l}{S}\Rightarrow l=\dfrac{R.S}{p}=\dfrac{20\cdot0,5\cdot10^{-6}}{1,1\cdot10^{-6}}\approx9,1\left(m\right)\)

9 tháng 5 2022

tách ra 

9 tháng 5 2022

Thế bạn lm cho mik câu 3 đc ko ạ ??

15 tháng 10 2021

nhiều thế thôi mink ko làm đâu.