K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Đọc đoạn thơ (từ câu 719 đến 748) và trả lời các câu hỏi sau:a. Lời nhờ cậy Thuý Vân được Thuý Kiều bày tỏ với thái độ như thế nào? Tìm hiểu giá trị của những từ ngữ được dùng đề thể hiện thái độ đó.b. Thúy Kiều đã đưa ra những lí lẽ gì để thuyết phục Thuý Vân nhận lời trao duyên?c. Khi trao kỉ vật cho Thuý Vân, Thuý Kiều đã dặn dò những gì? Lời dặn dò ấy có nhất quán với lời nàng nhờ...
Đọc tiếp

Đọc đoạn thơ (từ câu 719 đến 748) và trả lời các câu hỏi sau:

a. Lời nhờ cậy Thuý Vân được Thuý Kiều bày tỏ với thái độ như thế nào? Tìm hiểu giá trị của những từ ngữ được dùng đề thể hiện thái độ đó.

b. Thúy Kiều đã đưa ra những lí lẽ gì để thuyết phục Thuý Vân nhận lời trao duyên?

c. Khi trao kỉ vật cho Thuý Vân, Thuý Kiều đã dặn dò những gì? Lời dặn dò ấy có nhất quán với lời nàng nhờ cậy và thuyết phục Thúy Vân trước đó hay không? Chỉ ra những từ ngữ, chỉ tiết thể hiện sự nhất quản hoặc không nhất quán ấy.

d. Nêu diễn biến tâm lí của Thúy Kiều khi nói lời trao duyên và khi trao kỉ vật cho Thuý Vân. Hãy phân tích, lí giải diễn biến tâm lí đó.

0
giúp mik ik toàn câu trắc nghiệm hoy Câu 1: Câu: “Sao chú mày nhát thế?” là câu hỏi được dùng với mục đích gì? A. Thể hiện thái độ khen B. Yêu cầu trả lời C. Để nhờ cậy D. Thể hiện thái độ chê Câu 2: Các bộ phận chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ trong câu: “Con bìm bịp, bằng cái giọng ngọt ngào, trầm ấm, báo hiệu mùa xuân đến.” được sắp xếp theo thứ tự nào sau đây? A. Trạng ngữ, vị ngữ - chủ ngữ B....
Đọc tiếp

giúp mik ik toàn câu trắc nghiệm hoy Câu 1: Câu: “Sao chú mày nhát thế?” là câu hỏi được dùng với mục đích gì? A. Thể hiện thái độ khen B. Yêu cầu trả lời C. Để nhờ cậy D. Thể hiện thái độ chê Câu 2: Các bộ phận chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ trong câu: “Con bìm bịp, bằng cái giọng ngọt ngào, trầm ấm, báo hiệu mùa xuân đến.” được sắp xếp theo thứ tự nào sau đây? A. Trạng ngữ, vị ngữ - chủ ngữ B. Trạng ngữ, chủ ngữ - vị ngữ C. Chủ ngữ, trạng ngữ, vị ngữ D. Chủ ngữ - vị ngữ, trạng ngữ Câu 3: Trong câu: “ Anh sốt cao lắm Hãy nghỉ ngơi ít ngày đã Những dấu câu cần điền vào các ô trống ( ) lần lượt là những dấu câu nào sau đây? A. Dấu chấm than, dấu chấm than B. Dấu chấm, dấu chấm than C. Dấu chấm, dấu chấm D. Dấu chấm, dấu chấm than Câu 4: Các câu sau được liên kết với nhau bằng cách nào? “Hoa không thơm, cành không thẳng, lá không to, cây cơm nguội thật khiêm nhường. Nhưng hơn nhiều loài cây khác, nó có sức sống bền lâu và có khả năng vượt bậc về sức chịu đựng. Nó là loài cây kiên nhẫn.” A. Lặp từ ngữ, thay thế từ ngữ B. Dùng từ ngữ nối, lặp từ ngữ C. Dùng từ ngữ nối, thay thế từ ngữ D. Dùng từ ngữ nối, thay thế từ ngữ, lặp từ ngữ

giúp vs

 

1
10 tháng 2 2022

Câu 1: Câu: “Sao chú mày nhát thế?” là câu hỏi được dùng với mục đích gì?

A. Thể hiện thái độ khen

B. Yêu cầu trả lời

C. Để nhờ cậy

D. Thể hiện thái độ chê

Câu 2: Các bộ phận chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ trong câu: “Con bìm bịp, bằng cái giọng ngọt ngào, trầm ấm, báo hiệu mùa xuân đến.” được sắp xếp theo thứ tự nào sau đây?

A. Trạng ngữ, vị ngữ - chủ ngữ

B. Trạng ngữ, chủ ngữ - vị ngữ

C. Chủ ngữ, trạng ngữ, vị ngữ

D. Chủ ngữ - vị ngữ, trạng ngữ

Câu 3: Trong câu: “ Anh sốt cao lắm Hãy nghỉ ngơi ít ngày đã Những dấu câu cần điền vào các ô trống ( ) lần lượt là những dấu câu nào sau đây?

A. Dấu chấm than, dấu chấm than

B. Dấu chấm, dấu chấm than

C. Dấu chấm, dấu chấm

D. Dấu chấm, dấu chấm than

Câu 4: Các câu sau được liên kết với nhau bằng cách nào? “Hoa không thơm, cành không thẳng, lá không to, cây cơm nguội thật khiêm nhường. Nhưng hơn nhiều loài cây khác, nó có sức sống bền lâu và có khả năng vượt bậc về sức chịu đựng. Nó là loài cây kiên nhẫn.”

A. Lặp từ ngữ, thay thế từ ngữ

B. Dùng từ ngữ nối, lặp từ ngữ

C. Dùng từ ngữ nối, thay thế từ ngữ

D. Dùng từ ngữ nối, thay thế từ ngữ, lặp từ ngữ

Lần sau bạn chú ý đăng đúng môn và cách hộ mình phần đáp án ra nhé !

10 tháng 2 2022

mik lỡ tay ấn quên chx ấn lại

 

9 tháng 9 2019

Đáp án: B

24 tháng 1 2019

- Cách xưng hô trong đoạn văn thứ nhất thể hiện rõ cách biệt về địa vị, hoàn cảnh giữa

+ Chị Dậu: người dân thấp cổ bé họng, thiếu sưu nên phải hạ mình, nhịn nhục: xưng hô cháu, nhà cháu – ông

+ Cai lệ, người nhà lí trưởng trái lại cậy quyền thế nên hống hách, xưng hô ông - thằng kia, mày

Cuối cùng khi bị o ép, dồn đến đường cùng chị Dậu chuyển sang xưng tôi - ông, rồi bà - mày

→ Cách xưng hô thể hiện sự “tức nước- vỡ bờ”, sự tự vệ cần thiết để bảo vệ chồng của chị

16 tháng 11 2021

Đoạn văn nào v bạn?

Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi từ Câu 1 đến Câu 4: Làm thơ, ấy là dùng lời và những dấu hiệu thay cho lời nói, tức là chữ - để thể hiện một trạng thái tâm lí đang rung chuyển khác thường. Làm thơ là đang sống, không phải chỉ nhìn lại sự sống, làm một câu thơ yêu, tâm hồn cũng rung động như khi có người yêu trước mặt. Bài thơ là những câu, những lời diễn lên, làm sống ngay lên một tình cảm,...
Đọc tiếp

Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi từ Câu 1 đến Câu 4:

 

Làm thơ, ấy là dùng lời và những dấu hiệu thay cho lời nói, tức là chữ - để thể hiện một trạng thái tâm lí đang rung chuyển khác thường. Làm thơ là đang sống, không phải chỉ nhìn lại sự sống, làm một câu thơ yêu, tâm hồn cũng rung động như khi có người yêu trước mặt. Bài thơ là những câu, những lời diễn lên, làm sống ngay lên một tình cảm, một nỗi niềm trong lòng người đọc. Ta nói truyền sang hình như người đọc chỉ đứng yên mà nhận. Nhưng kì thực, cái trạng thái tâm lí truyền sang ấy là người đọc tự tạo cho mình, khi nhìn những chữ, khi nghe những lời, khi mọi sợi dây của tâm hồn rung lên vì chạm thấy những hình ảnh, những ý nghĩa, những mong muốn, những tình cảm mà lời và chữ của bài thơ kéo theo đằng sau như vầng sáng xung quanh ngọn lửa.

 

(Nguyễn Đình Thi,Mẩy ý nghĩ về thơ, Ngữ văn 12. tập một)

 

Câu 1 : Xác định phong cách ngôn ngữ chính của văn bản? (0,25 điểm)

 

Câu 2: Chỉ ra câu văn nêu nội dung chính của văn bản?(0,25 điểm)

 

Câu 3: Theo Nguyễn Đình Thi, nhà thơ dùng phương tiện/chất liệu nào để thể hiện tình cảm, cảm xúc của mình? (0,5 điểm)

 

Câu 4: Trong số những bài thơ đã học hoặc đã đọc. bài thơ nào để lại cho anh (chị) ấn tượng sâu đậm nhất? Tình cảm/cảm hứng chủ đạo mà nhà thơ gửi gắm trong bài thơ đó là gì? Tình cảm/cảm hứng ấy đã tác động như thế nào đến đời sống tinh thần của anh (chị)? Hãy trả lời ngắn gọn trong khoảng 10 - 12 dòng.

2
11 tháng 3 2022

mn giúp mình 1,2,3 là được rồi ạ

11 tháng 3 2022

Câu 1:

 Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật.

Câu 2: 

Câu: Làm thơ, ấy là dùng lời và những dấu hiệu thay cho lời nói, tức là chữ - để thể hiện một trạng thái tâm lí đang rung chuyển khác thường.

Câu 3:

 Theo Nguyễn Đình Thi, nhà thơ dùng phương tiện/chất liệu là ngôn ngữ (lời và chữ) để thể hiện tình cảm, cảm xúc của mình.

27 tháng 8 2023

Những lời nói, hành động và lí lẽ của Thúy Kiều để thuyết phục Thúy Vân thay mình trả nghĩa, kết duyên với Kim Trọng:

- Lời nhờ cậy của Kiều:

+ “Cậy”: một thanh trắc với âm điệu nặng nề, gợi sự quằn quại, đau đớn, khó nói, còn mang hàm nghĩa là trông mong, giúp đỡ, hi vọng tha thiết, sự gửi gắm đầy tin tưởng.

+ Chịu: nài ép, bắt buộc, không thể từ chối.

→ Thúy Vân bị ép vào thế dù cho không muốn nhưng cũng phải nhận tình yêu mà Kiều trao.

- Hành động nhờ cậy:

+ “ngồi lên”, “lạy”, “thưa”: Kính cẩn trang trọng với người bề trên hoặc người hàm ơn.

→ Sự thay bậc đổi ngôi, đi ngược với lễ giáo phong kiến nhưng chấp nhận được, bởi: Kiều coi Vân như ân nhân của mình. Kiều trân trọng tình yêu với Kim Trọng. Cách nói đã thể hiện sự thông minh, khéo léo của Thúy Kiều.

- Lí lẽ của Kiều:

+ “Ngày xuân em hãy còn dài” gợi ra tình cảnh ngang trái, khó xử của mình để em thấu hiểu.

+ “Xót tình máu mủ thay lời nước non”: Vân vẫn còn trẻ, còn cả tương lai phía trước.

+ “Thịt nát xương mòn”, “Ngậm cười chín suối”: nói về cái chết đầy mãn nguyện.

→ Cách lập luận hết sức chặt chẽ, thấu tình cho thấy Thúy Kiều là người sắc sảo tinh tế, có đức hi sinh, một người con hiếu thảo, trọng tình nghĩa.

27 tháng 8 2023

- Biện pháp đối được sử dụng trong đoạn trích: khuân trăng – nét ngài, đầy đặn – nở nang, học – ngọc, cười – thốt, mây – tuyết, thua – nhường, nước tóc – màu da.

- Việc sử dụng biện pháp đối trong trong đoạn trích giúp người đọc hình dung rõ nét chân dung của hai chị em Thúy Kiều, Thúy Vân. Đó là một vẻ đẹp chuẩn mực, lí tưởng của phụ nữ phong kiến.

10 tháng 7 2021

Tham khảo nha em:

Ước lệ: Là biện pháp diễn đạt bằng hình ảnh có tính chất qui ước thường được dùng trong văn chương cổ.

Tượng trưng: Là biện pháp diễn đạt cái trừu tượng bằng một hình ảnh cụ thể thường lấy từ cây cỏ, chim muông.

- Trong Chị em Thuý Kiều: tác giả vận dụng thành công thủ pháp ước lệ tượng trưng qua việc lấy vẻ đẹp thiên nhiên làm quy chuẩn để so sánh với vẻ đẹp chị em Thúy Kiều.

Cái này có trong 2 câu:

Hoa cười, ngọc thốt đoan trang

Mây thua nước tóc, tuyết nhường màu da

+ Khuôn trăng, nét ngài, hoa, ngọc, mây, tuyết để nói vẻ đẹp Thúy Vân.

+ Sông mùa thu, núi mùa xuân, hoa, liễu để nói về vẻ đẹp thúy Kiều.