K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

bài 1: cách tính số phần tử của 1 tập hợp (số liên tiếp ,số chẵn,lẻ)bài 2: viết thứ tự thực hiện các phép tính bài 3: cách viết lũy thừa , lâng lên lũy thừa ,giá trị bị hủy của lũy thừa ,các phép tính của lũy thừa bài 4: nêu tính chất chia hết của 1 tổng bài 5 : nêu các dấu hiệu chia hết cho : 2,3,4,5,6,7,8,9,11,13bài 6: thế nào là ước và bội : ước chung lớn nhất ,bội chung nhỏ...
Đọc tiếp

bài 1: cách tính số phần tử của 1 tập hợp (số liên tiếp ,số chẵn,lẻ)

bài 2: viết thứ tự thực hiện các phép tính 

bài 3: cách viết lũy thừa , lâng lên lũy thừa ,giá trị bị hủy của lũy thừa ,các phép tính của lũy thừa 

bài 4: nêu tính chất chia hết của 1 tổng 

bài 5 : nêu các dấu hiệu chia hết cho : 2,3,4,5,6,7,8,9,11,13

bài 6: thế nào là ước và bội : ước chung lớn nhất ,bội chung nhỏ nhất.cách tìm ước ,bội ƯCLN ,BCNN.tìm ước thông qua ƯCLN ,bội thông qua BCNN.

bài 7 : thế nào là số nguyên tố ,học thuộc số nguyên tố nhỏ hơn 200, phân tích các số ta thừa số nguyên tố là gì ?

bài 8: thế nào là số nguyên ,số nguyên đc cấu tạo như thế nào ? thế nào là 2 số đói của nhau

bài 9:nêu thứ tự của số nguyên

bài 10: nêu cách thực hiện các phép tính trong số nguyên(cộng,trừ,nhân,chia)

bài 11: nêu quy tắc dấu ngoặc ,quy tắc chuyển vế

bài 12 : thế nào là ước,bội của số nguyên,so sánh số tự nhiên.

0
2 tháng 9 2021

giúp mình với

2 tháng 9 2021

Bài 1: (Mik nghĩ là viết phép tính dưới dạng lũy thừa của 1 số tự nhiên á)
a, 21.21.21.21.21.21= 216

b, 4.4.4.4.7.7.7.9.9.9= 44.73.93

Bài 2: 

a, 729= 36

b, 256= 44

15 tháng 11 2017

1.Phép cộng:

giao hoán: a + b = b + a

Kết hợp : (a + b) + c = a + ( b + c)

Phép nhân:

Giao hoán: a . b = b . a

Kết hợp: (a . b) . c = a( b . c)

2, Luỹ thừa bậc n của a là tích của n thừa số, mỡi thừa số bằng a

3, Nhân hai luỹ thừa cùng cơ số: an . am = an+m

chia hai luỹ thừa cùng cơ số: an : am = an-m ( n lớn hơn hoặc bằng m, n khác 0)

15 tháng 11 2017

tính chấtphép cộngphép nhânphép nhân và phép cộng 
giao hoána+b=b+aa*b=b*ak 
kết hợp(a+b)+c=a+(b+c)(A*b)*c=a*(b*c)k 
phân phối         k co                           k có (a+b)*c=a*c+b*c 
     

2 là n số tự nhiên a nhân với nhau

3 a^m/a^n=a^m-n ( phép chia )

  a^m*a^n=a^m+n

31 tháng 5 2018

1) a. A={0; 1; 2; 3; 4;...; 14; 15}
    b Ta có A \cap B= {7; 8; 9;...; 12; 13}
       Vậy B là tập hợp con của A

2) Cách ghi số trên là cách ghi số trong hệ thập phân.
Số trên có số chục là 3
3) Số phần tử của tập hợp P là: (46-2):2+1= 23(phần tử)
4)Cách 1:
13.(24+43)= 13.24+13.43

                  =312+559
                  =871
Cách 2:
13.(24+43)=13.67
                 = 871
5) Trong phép chia có dư, số dư lúc nào cũng nhỏ hơn số chia.

6)a. 5.5.5.5.5.5.5.5= 58
   b. 6.6.6.6.36= 6.6.6.6.62 =66
7) a. 73.72.72=73+2+2= 77

     b.98:93:94= 98-3-4= 91= 9
Học tốt nha!!
 

12 tháng 11 2018

1 . 

Tính chấtPhép cộngPhép nhân
Giao hoána + b = b +aa . b = b . a
Kết hợp( a + b ) + c = a + (b + c)(a . b) . c = a . ( b . c )
Phân phối của phép nhân với phép cộng( a + b ) . c = a . b + b . c  

2 . Luỹ thừa bậc n của a là tích của n thừa số bằng nhau , mỗi thừa số bằng a

3 . am . an = am + n

am : an = am - n

4 . Ta nói số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b khi có số tự nhiên q sao cho : a = bq

5 . Đối với biểu thức không có ngoặc :

Ta thực hiện phép tính nâng lên luỹ thừa , rồi đến nhân và chia , cuối cùng là cộng và trừ

Tổng quát : Luỹ thừa -> Nhân và chia -> Cộng và trừ

Đối với biểu thức có dấu ngoặc

Từ ngoặc tròn đến ngoặc vuông rồi cuối cùng đến ngoặc vuông

Tổng quát : ( ) -> [ ] -> { }

A ) Tập hợp a là tập hợp con của b khi tất cả các phần tử có trong a phải có trong b

B ) Tập hợp a = tập hợp b khi cả hai tập hợp đều có số phần tử như nhau ! ( mình ko chắc )

c ) Phép cộng và phép nhân có những tính chất là giao hoán kết hợp , tính chất phân phối giữ phép nhân và phép cộng .

GIÚP ĐƯỢC THÌ GIÚP THÔI CHỨ MÌNH KO CHẮC !

17 tháng 9 2018

Thật ra mk thấy bài này khá là dễ nhưng nó dài quá khó lm

Nếu bạn đăng một ít cậu hỏi thì lại CS người lm