K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 học sinh bạn nhé!

25 tháng 3 2022

Số học sinh đến trường bằng ô tô là: 

\(200-\left\{\left(200\cdot50\%\right)+\left(200\cdot35\%\right)\right\}=30\left(hs\right)\)

30 tháng 1 2019

Ban đầu, số học sinh nữ chiếm 13/20 tổng số học sinh toàn trường. Vậy số học sinh nam chiếm 7/20 số học sinh toàn trường. => Ban đầu, số học sinh nữ bằng 13/7 số học sinh nam. Bớt 123 học sinh nữ và thêm 75 học sinh nam thì số học sinh nữ bằng 2/5 số học sinh nam. Thêm 75 học sinh nam thì 2/5 học sinh nam lúc này bằng 2/5 học sinh nam lúc đầu cộng thêm: 75 × 2/5 = 30 (em) Phân số chỉ tỉ số giữa học sinh nữ và nam lúc đầu so với lúc sau là: 13/7 - 2/5 = 51/35 (phần) Số học sinh nam dự tuyển là: (123 + 30 ) : 51/35 = 105 (em) Số học sinh nữ dự tuyển là: 105 × 13/7 = 195 (em) Tổng số học sinh dự tuyển là: 105 + 195 = 300 (em)

3 tháng 5 2019

Ban đầu, số học sinh nữ chiếm 13/20 tổng số học sinh toàn trường. Vậy số học sinh nam chiếm 7/20 số học sinh toàn trường.
=> Ban đầu, số
học sinh nữ bằng 13/7 số học sinh nam.
Bớt 123
học sinh nữ và thêm 75 học sinh nam thì số học sinh nữ bằng 2/5 số học sinh nam.

Thêm 75 học sinh nam thì 2/5 học sinh nam lúc này bằng 2/5 học sinh nam lúc đầu cộng thêm: 75 × 2/5 = 30 (em)
Phân số chỉ tỉ số giữa
học sinh nữ và nam lúc đầu so với lúc sau là: 13/7 - 2/5 = 51/35 (phần)
Số
học sinh nam dự tuyển là:

 (123 + 30 ) : 51/35 = 105 (em)
Số
học sinh nữ dự tuyển là:

105 × 13/7 = 195 (em)
Tổng số
học sinh dự tuyển là:

105 + 195 = 300 (em)

17 tháng 12 2017

a) Lập bảng phân bố tần số và tần suất ghép lớp ( chính xác đến hàng phần trăm) sử dụng 5 lớp sau: [0;2), [2;4), [4;6), [6;8), [8;10)

Lớp Tần số Tần suất
[0;2) 2 5,56%
[2;4) 3 8,33%
[4;6) 4 11,11%
[6;8) 21 58,33%
[8;10) 6 16,67%
  N = 36 100%

b) Vẽ biểu đồ tần suất hình quạt thể hiện bảng phân bố ở câu a).

Đề kiểm tra 45 phút Đại số 10 Chương 5 có đáp án (Đề 2)

 

10 tháng 2 2019

Đáp án là B

19 tháng 10 2023

Gọi số cuốn sách lớp 7A,7B,7C ủng hộ được lần lượt là a(quyển),b(quyển),c(quyển)(ĐK: a,b,c thuộc N*)

Theo đề, ta có: 3a=5b=6c và a+b+c=1260

=>\(\dfrac{a}{10}=\dfrac{b}{6}=\dfrac{c}{5}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{a}{10}=\dfrac{b}{6}=\dfrac{c}{5}=\dfrac{a+b+c}{10+6+5}=\dfrac{1260}{21}=60\)

=>a=600; b=360; c=300

b: Số học tham gia khảo sát là:

20+10+14+6=50 bạn

c: 6<10<14<20

=>bóng bàn ít được yêu thích nhất, bóng đá được yêu thích nhất

29 tháng 3 2022

30

100

50

20

29 tháng 3 2022

 

  

a) Số học sinh đi bộ đến trường là: 3em

b) Số học sinh đi đến trường bằng xe đạp là: 100 em

c) Số học sinh được đưa đến trường bằng xe máy là:5em

d) Số học sinh được đưa đến trường bằng ô tô là:20em

16 tháng 4 2022

A

 

16 tháng 4 2022

A

Bài 1. Cặp số hoàn hảo Cường là một trong những học sinh giỏi của tỉnh Hà Tĩnh, khi đang học lớp 10 em đã đậu học sinh giỏi quốc gia môn Tin học. Trong lần giao lưu với các em học sinh THCS sắp thi vào lớp 10 Chuyên Tin trường THPT Chuyên Hà Tĩnh, Cường ra một bài toán đố các bạn như sau: Cho một dãy số nguyên A gồm N phần tử a1, a2,…,aN, mỗi phần tử có giá trị tuyệt đối không quá 109 . Một cặp số...
Đọc tiếp

Bài 1. Cặp số hoàn hảo Cường là một trong những học sinh giỏi của tỉnh Hà Tĩnh, khi đang học lớp 10 em đã đậu học sinh giỏi quốc gia môn Tin học. Trong lần giao lưu với các em học sinh THCS sắp thi vào lớp 10 Chuyên Tin trường THPT Chuyên Hà Tĩnh, Cường ra một bài toán đố các bạn như sau: Cho một dãy số nguyên A gồm N phần tử a1, a2,…,aN, mỗi phần tử có giá trị tuyệt đối không quá 109 . Một cặp số được gọi là cặp số hoàn hảo nếu thỏa mãn điều kiện |ai + aj| lớn nhất với i ≠ j. Yêu cầu: Hãy tìm hai chỉ số i và j khác nhau sao cho |ai + aj| lớn nhất. Dữ liệu: Vào từ file văn bản PERNUM.INP • Dòng đầu tiên ghi một số nguyên N (2 ≤ N ≤ 5 x 106 ) là số phần tử của dãy. • Dòng thứ hai ghi N số nguyên a1,a2,…,aN (|ai| ≤ 109 ). Các số trên cùng dòng ghi cách nhau ít nhất một dấu cách. Kết quả: Ghi ra file văn bản PERNUM.OUT: Một số nguyên duy nhất là giá trị |ai + aj| lớn nhất tìm được. 

0