K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 4:

a: Xét ΔKBC vuông tại K và ΔHCB vuông tại H có

BC chung

\(\widehat{KBC}=\widehat{HCB}\)(ΔABC cân tại A)

Do đó: ΔKBC=ΔHCB

b: Ta có: ΔKBC=ΔHCB

=>\(\widehat{KCB}=\widehat{HBC}\)

=>\(\widehat{EBC}=\widehat{ECB}\)

=>ΔEBC cân tại E

13 tháng 2 2022

Nếu như em không hẳn chơi thì em sẽ không bị bố mẹ mắng

Do ngày mai trời mưa nên tối nay e sẽ mang sẵn ô

14 tháng 11 2021

bạn tách ra dc ko?

14 tháng 11 2021

C2:Nửa sau thế kỉ XX (chắc vậy)

bao nhiêu chữ cần tìm vậy

29 tháng 3 2022

hình như thừa

Câu 1: Thế nào là tôn trọng lẽ phải? Nêu 4 việc làm của bản thân thể hiện tôn trọng lẽ phải?Câu 2: Thế nào là tôn trọng người khác? Nêu ý nghĩa của việc tôn trọng người khác? Bản thân em đã làm gì để thể hiện tôn trọng người khác? Em hãy sưu tầm 4 câu ca dao tục ngữ nói về tôn trọng người khác?Câu 3: Em hãy nêu cách rèn luyện để là người biết giữ chữ tín? Bản thân em đã là người biết giữ chữ tín...
Đọc tiếp

Câu 1: Thế nào là tôn trọng lẽ phải? Nêu 4 việc làm của bản thân thể hiện tôn trọng lẽ phải?

Câu 2: Thế nào là tôn trọng người khác? Nêu ý nghĩa của việc tôn trọng người khác? Bản thân em đã làm gì để thể hiện tôn trọng người khác? Em hãy sưu tầm 4 câu ca dao tục ngữ nói về tôn trọng người khác?

Câu 3: Em hãy nêu cách rèn luyện để là người biết giữ chữ tín? Bản thân em đã là người biết giữ chữ tín chưa? (nêu một số biểu hiện).

Câu 4: Thế nào là tình bạn trong sáng, lành mạnh? Nêu ý nghĩa của tình bạn trong sáng, lành mạnh?

Câu 5: Em hãy nêu ý nghĩa của việc xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư? Học sinh cần rèn luyện như thế nào trong học tập và cuộc sống về việc xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư?

0
17 tháng 2 2022

Tham khảo:

Tôi sống cùng mẹ và chị Tấm  người chị cùng cha khác mẹ của tôi. Vốn được mẹ nuông chiều, tôi chẳng phải động tay đến một công việc nào. Còn chị Tấm phải làm lụng từ sáng đến tối mà vẫn không hết việc.

Một hôm, mẹ gọi chúng tôi lại, đưa cho mỗi đứa một cái giỏ và bảo: Hai con nếu ai bắt được đầy tôm tép sẽ được thưởng một chiếc yếm đào. Hai chị em tôi đi ra đồng. Chị Tấm chăm chỉ lại quen tay nên chẳng mấy chốc giỏ đã đầy tôm tép. Còn tôi, vì mải chơi mà đến cuối buổi chẳng bắt được gì. Chợt tôi nghĩ ra được một kế hay. Tôi chạy lại và bảo chị: Chị Tấm ơi! Đầu chị lấm, chị hụp cho sâu kẻo về mẹ mắng.

Chị Tấm tin thật, liền hụp xuống ao sâu tắm rửa sạch sẽ. Tôi liền trút hết tôm tép ở giỏ của Tấm sang giỏ của mình, rồi chạy về gặp mẹ để lấy yếm đào. Chị Tấm trở về nhà với cái giỏ trống không. Chị ta bị mẹ mắng cho một trận. Tôi thấy vậy thì lấy làm hả hê lắm.

Nhưng từ hôm đó, tôi thấy chị Tấm thường giấu một phần cơm mang ra giếng. Thấy kỳ lạ, tôi bèn rình xem chị ta đang giấu bí mật gì. Khi biết được sự thật, ngày hôm sau mẹ tôi lấy lý do làng đã bắt đầu cấm đồng để bắt chị chăn trâu ở đồng xa. Còn ở nhà, mẹ con tôi bắt cá bống đem đi giết thịt để nấu ăn. Về đến nhà, như mọi ngày chị Tấm lại đem cơm ra giếng nhưng gọi mãi không thấy cá bống đâu. Lúc đó, chị Tấm chỉ biết ngồi khóc lóc chứ không dám hỏi ai trong nhà.

Ít lâu sau, nhà vua mở hội cho người dân khắp nơi đến dự. Hai mẹ con tôi cũng sắm sửa quần áo mới để đi dự hội. Chị Tấm thưa với mẹ tôi muốn đi. Nhưng mẹ lại trộn một đấu gạo với một đấu thóc bắt chị ở nhà nhặt cho xong. Mấy ngày sau, mẹ con tôi nghe được tin: Nếu ai đi vừa chiếc hài do nhà vua tình cờ nhặt được trên đường đi dự tiệc sẽ được làm hoàng hậu. Người dân đến tranh nhau ướm thử nhưng không vừa. Tôi cũng vậy. Đến lượt chị Tấm ướm thử thì vừa như in. Tấm được vua rước vào cung làm hoàng hậu. Tôi ghen tức lắm nhưng không thể làm gì.

Đến ngày giỗ cha, chị Tấm về ăn giỗ. Đây là một cơ hội tốt để tôi thay thế chị ta. Mẹ tôi bảo chị Tấm trèo cây cau, hái cau cúng cha. Nhân lúc chị ta không để ý mà ở dưới chặt đổ cây cau. Chị Tấm ngã xuống ao chết đuối. Mẹ đưa tôi vào cung khóc lóc kể lể sự tình và xin cho tôi ở lại thay chị Tấm hầu hạ vua.

Một hôm, có một con chim vàng anh ở đâu bay đến đang lúc tôi giặt quần áo cho vua. Vàng anh kêu lên: “Phơi áo chồng tao phơi lao phơi sào, chớ phơi bờ rào, rách áo chồng tao”. Rồi chim vàng anh bay vào cung vua, ngày ngày quấn quýt khiến nhà vua không thèm ngó ngàng đến tôi. Tôi tức lắm, tìm cách giết chết vàng anh theo lời mẹ, đem lông chim vứt ngoài vườn.

Khi vua hỏi thì nói dối là mình có mang thèm ăn thịt chim nên vua không hỏi gì nữa. Từ chỗ lông chim vàng anh, một cây xoan đào mọc lên, cành lá xum xuê tỏa bóng mát. Vua sai người mắc võng nằm nghỉ ở đây. Tôi thấy vậy liền mách mẹ. Mẹ tôi lại bày mưu giúp tôi. Tôi sai người chặt cây làm thành khung cửi. Vua có hỏi thì tôi lại nói dối là do cây bị đổ vì bão, sai thợ chặt làm khung cửi để dệt áo cho vua. Nhưng lúc tôi ngồi dệt, bỗng vang lên một giọng nói giống hệt của chị Tấm:

“Cót ca cót két

Lấy tranh chồng chị,

Chị khoét mắt ra”

Tôi sợ quá, về nhà mách mẹ. Mẹ tôi lại bảo tôi đốt khung cửi đi, đổ ra xa khỏi hoàng cung.

Một thời gian sau, chị Tấm theo vua về cung làm tôi ngạc nhiên lắm. Không những vậy, chị ta còn xinh đẹp hơn xưa. Vua càng ngày càng yêu chiều chị Tấm. Tôi liền đến hỏi Tấm cách làm đẹp. Chị Tấm bày cho tôi tắm với nước sôi. Tôi hí hửng làm theo không chút nghi ngờ, và nhận lấy cái chết đau đớn. Đến lúc này tôi mới nhận ra rằng “ác giả thì ác báo” nhưng đã quá muộn rồi.

17 tháng 2 2022

Cảm ơn bạn Dark_Hole nha

I. Lí thuyết:Câu 1: Khi nào mắt ta nhận biết được ánh sáng? Khi nào ta nhìn thấy một vật?Câu 2: Nguồn sáng là gì? Vật sáng là gì? Cho VD?Câu 3: Phát biểu định luật truyền thẳng ánh sáng?Câu 4: Tia sáng là gì? Chùm sáng là gì? Có mấy loại chùm sáng?Câu 5: Bóng tối là gì? Bóng nửa tối là gì? Nhật thực toàn phần (hay một phần) quan sát được ở đâu? Nguyệt thực xảy ra khi nào?Câu 6: Phát biểu định luật phản xạ ánh sáng?...
Đọc tiếp

I. Lí thuyết:

Câu 1: Khi nào mắt ta nhận biết được ánh sáng? Khi nào ta nhìn thấy một vật?

Câu 2: Nguồn sáng là gì? Vật sáng là gì? Cho VD?

Câu 3: Phát biểu định luật truyền thẳng ánh sáng?

Câu 4: Tia sáng là gì? Chùm sáng là gì? Có mấy loại chùm sáng?

Câu 5: Bóng tối là gì? Bóng nửa tối là gì? Nhật thực toàn phần (hay một phần) quan sát được ở đâu? Nguyệt thực xảy ra khi nào?

Câu 6: Phát biểu định luật phản xạ ánh sáng? Vẽ hình minh họa.

Câu 7: Nêu tính chất ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng?

Câu 8: Giải thích sự tạo thành ảnh bởi gương phẳng?

Câu 9: Nêu tính chất ảnh của vật tạo bởi cầu lồi? So sánh vùng nhìn thấy với gương phẳng?

Câu 10: Nêu tính chất ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lõm? Gương cầu lõm có tác dụng gì?

II. Bài tập: ( Xem lại các bài tập trong sách bài tập Vật lí 7)

1. Những vật sau đây vật nào là nguồn sáng: Bảng đen; Ngọn nến đang cháy; Ngọn nến; Mặt trăng; Mặt trời và các ngôi sao; Ảnh của chúng ta trong gương.

2. a, Tại sao khi ngồi học bài ta phải để đèn bàn học ở phía ngược lại với tay cầm viết?

b, Trong một buổi tập đội ngũ, đội trưởng hô to “đằng trước thẳng”. Bạn đội trưởng kiểm tra thẳng hàng bằng cách nào?

3. Vẽ tia tới SI đến một gương phẳng và tạo với gương một góc 400 . Hãy vẽ tiếp tia phản xạ và xác định độ lớn của góc phản xạ? (Nêu cách vẽ)

4. Hai điểm N, M ở trước một gương phẳng. Hãy tìm cách vẽ tia tới và tia phản xạ của nó sao cho tia tới đi qua điểm M và tia phản xạ đi qua điểm N.

5. Một điểm sáng S đặt trước và chiếu một chùm sáng phân kỳ lên một gương phẳng. Hãy xác định chùm tia phản xạ. Hãy xác định vùng đặt mắt để nhìn thấy ảnh ảo S’ của S qua gương bằng hình vẽ.

6. Cho một gương phẳng và vật AB.

a. Phải đặt vật AB như thế nào để ảnh A’B’ cùng chiều với vật? (vẽ hình)

b. Phải đặt vật như thế nào để ảnh A’B’ ngược chiều với vật? (vẽ hình)

 

 

 

8. So sánh tính chất của ảnh của cùng 1 vật tạo bởi 2 loại gương cầu và gương phẳng.

9. Tại sao trên gương chiếu hậu của xe ô tô, xe máy thường gắn phía trước người lái một gương cầu lồi mà không dùng gương phẳng?

10. Tại sao có thể dùng gương cầu lõm để hứng ánh sánh mặt trời và đốt nóng một vật đặt phía trước gương?

0
Câu 1:Câu lệnh Writeln(‘y=’ , 15 div 4 +5); sẽ in ra kết quả:A. = 8 B. y= 8 C. y= 3 D. = 20Câu 2: Kí hiệu ≥ (lớn hơn hoặc bằng) trong ngôn ngữ Pascal là:A. >= B. <= C. => D. <>Câu 3: Để chia lấy phần nguyên ta dùng phép toán:A. Div B. : C. Mod D. /Câu 4: Để viết thông tin ra màn hình, Pascal sử dụng lệnh:A. Write B. Read; C. Delay; D. Clrscr;Câu 5: Chuyển biểu thức sau sang kí hiệu của Pascal: 12 ≤ 82 + 9A. 12 <= 8^2 + 9 B. 12 <= 8*8 + 9 C. 12 <= 82 +...
Đọc tiếp

Câu 1:Câu lệnh Writeln(‘y=’ , 15 div 4 +5); sẽ in ra kết quả:
A. = 8 B. y= 8 C. y= 3 D. = 20
Câu 2: Kí hiệu ≥ (lớn hơn hoặc bằng) trong ngôn ngữ Pascal là:
A. >= B. <= C. => D. <>
Câu 3: Để chia lấy phần nguyên ta dùng phép toán:
A. Div B. : C. Mod D. /
Câu 4: Để viết thông tin ra màn hình, Pascal sử dụng lệnh:
A. Write B. Read; C. Delay; D. Clrscr;
Câu 5: Chuyển biểu thức sau sang kí hiệu của Pascal: 12 ≤ 82 + 9
A. 12 <= 8^2 + 9 B. 12 <= 8*8 + 9 C. 12 <= 82 + 9 D. 12 <> 82 + 9

Câu 6: Ngôn ngữ lập trình gồm những yếu tố nào
A. Tập hợp các ký tự B. Các quy tắc
C. Cả A và B đều đúng D. Ý tưởng – Giải thuật.
Câu 7: Phép toán 17 mod 4 = ?
A. 1 B. 4 C. 4.45 D. 12
Câu 8: Câu lệnh Writeln(‘2+3’); có công dụng gì?
A. In ra màn hình số 5 B. In ra màn hình 2+3 C. In ra màn hình 2+3=5 D. Tất cả đều sai
Câu 9: Trong chương trình pascal, ..........................
A. Phần khai báo đặt trước phần thân B. Phần thân bỏ cũng được
C. A, B đúng D. A, B sai
Câu 10:Trong Pascal khai báo nào sau đây là đúng?
A. var tb: real; B. 4hs: integer; C. Const x: real; D. Var r =30;

1
19 tháng 10 2021

Câu 1: B

Câu 2: A

Câu 3: A

Câu 4: A

Câu 5: B

10 tháng 2 2022

Giúp mình với mn ơi

10 tháng 2 2022

a/ Hãy ghi lại vế câu chỉ nguyên nhân, vế câu chỉ kết quả và quan hệ từ nối các về trong câu ghép sau:

Thầy ưu tiên xếp cho Sơn ngồi đầu bàn phía lối đi vì Sơn nhỏ con nhất trong tổ.

Vế chỉ nguyên nhân:   Sơn nhỏ con nhất trong tổ.

Vế chỉ kết quả:Thầy ưu tiên xếp cho Sơn ngồi đầu bàn phía lối đi

Quan hệ từ: vì

4.

b/ Hãy ghi lại vế câu chỉ nguyên nhân, vế câu chỉ kết quả và quan hệ từ nối các về trong câu ghép sau:

Kim Hà nằm trong Ban Cán sự lớp và Ban Chỉ huy Chi đội nên việc gì bạn ấy cũng gương mẫu đi đầu.

Vế chỉ nguyên nhân: Kim Hà nằm trong Ban Cán sự lớp và Ban Chỉ huy Chi đội 

Vế chỉ kết quả:  việc gì bạn ấy cũng gương mẫu đi đầu.

Quan hệ từ: nên

Câu 1: C

Câu 2: D

Câu 3: A

Câu 4: B

Thank Nguyễn Lê Phương Thịnh^^

Câu 1. Chữ số 8 trong số thập phân 95,824 có giá trị là        8                      8                                      8 A. ——           B.  ——         C.8             D. ——     1000                100                                  10 Câu 2.Kết quả của phép tính 5,01 x 100 là A.5010           B.501      C. 0,501     D. 0,0501 Câu 3. 36⁒ của 4,5 là A. 16,2         B. 12,5      C. 1,62        D. 1,52 Câu 4.Đúng ghi đúng, sai ghi sai.     48                 ...
Đọc tiếp

Câu 1. Chữ số 8 trong số thập phân 95,824 có giá trị là 

      8                      8                                      8

A. ——           B.  ——         C.8             D. ——

    1000                100                                  10

Câu 2.Kết quả của phép tính 5,01 x 100 là

A.5010           B.501      C. 0,501     D. 0,0501

Câu 3. 36⁒ của 4,5 là

A. 16,2         B. 12,5      C. 1,62        D. 1,52

Câu 4.Đúng ghi đúng, sai ghi sai.

    48                                           30        60 

a.—— = 48⁒   ▢                   b.  —— = —— = 60⁒   ▢

   300                                           50      100

 

    48         16                               30        60

c. —— = —— = 16⁒   ▢         d. —— = —— = 6⁒   ▢

    300      100                               50       100

4
31 tháng 12 2023

Câu 1. Chữ số 8 trong số thập phân 95,824 có giá trị là 8 phần mười (hay \(\dfrac{8}{10}\))

⇒ Ta chọn đáp án D. \(\dfrac{8}{10}\)

31 tháng 12 2023

Câu 2:

5,01 x 100

= 501

⇒ Chọn đáp án B.501