K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 9 2017

a) \(A=1+3+3^2+...+3^{200}\)

\(A=1+3.\left(1+3+3^2+...+3^{199}\right)\)

Vì 1 không chia hết cho 3 và 3.(1+3+32+...+3199) chia hết cho 3 => \(A=1+3.\left(1+3+3^2+...+3^{199}\right)\)không chia hết cho 3 => \(A=1+3+3^2+...+3^{200}\)không chia hết cho 3.

b) \(A=1+3+3^2+...+3^{200}\)

\(3A=3+3^2+3^3+...+3^{201}\)

\(3A-A=3+3^2+3^3+...+3^{201}-1-3-3^2-...-3^{200}\)

\(2A=3^{201}-1\)

\(A=\frac{3^{201}-1}{2}\)

15 tháng 12 2021

cứu

gấp 

15 tháng 12 2021

\(a,2A=2+2^2+2^3+...+2^{100}\\ \Rightarrow2A-A=2+2^2+...+2^{100}-1-2-...-2^{99}\\ \Rightarrow A=2^{100}-1\\ b,A=\left(1+2\right)+2^2\left(1+2\right)+...+2^{98}\left(1+2\right)\\ A=\left(1+2\right)\left(1+2^2+...+2^{98}\right)=3\left(1+2^2+...+2^{98}\right)⋮3\\ c,A=\left(1+2+2^2+2^3\right)+...+2^{96}\left(1+2+2^2+2^3\right)\\ A=\left(1+2+2^2+2^3\right)\left(1+...+2^{96}\right)=15\left(1+...+2^{96}\right)⋮15\)

29 tháng 10 2023

a) \(A=1+2+2^2+...+2^{41}\)

\(2A=2+2^2+...+2^{42}\)

\(2A-A=2+2^2+...+2^{42}-1-2-2^2-...-2^{41}\)

\(A=2^{42}-1\)

b) \(A=1+2+2^2+...+2^{41}\)

\(A=\left(1+2\right)+\left(2^2+2^3\right)+...+\left(2^{40}+2^{41}\right)\)

\(A=3+2^2\cdot3+...+2^{40}\cdot3\)

\(A=3\cdot\left(1+2^2+...+2^{40}\right)\)

Vậy A ⋮ 3

__________

\(A=1+2+2^2+...+2^{41}\)

\(A=\left(1+2+2^2\right)+...+\left(2^{39}+2^{40}+2^{41}\right)\)

\(A=7+...+2^{39}\cdot7\)

\(A=7\cdot\left(1+..+2^{39}\right)\)

Vậy: A ⋮ 7

c) \(A=1+2+2^2+...+2^{41}\)

\(A=\left(1+2^2\right)+\left(2+2^3\right)+...+\left(2^{38}+2^{40}\right)+\left(2^{39}+2^{41}\right)\)

\(A=5+2\cdot5+...+2^{38}\cdot5+2^{39}\cdot5\)

\(A=5\cdot\left(1+2+...+2^{39}\right)\)

A ⋮ 5 nên số dư của A chia cho 5 là 0 

29 tháng 10 2023

Xem lại phần c dòng này nhé a

\(A=\left(1+2^2\right)+\left(2^2+2^4\right)+...+\left(2^{38}+2^{40}\right)+\left(2^{39}+2^{41}\right)\)

có 2 số \(2^2\)?

28 tháng 10 2020

a) Ta có: \(A=3+3^2+3^3+...+3^{2020}\)

\(\Leftrightarrow\frac{A}{3}=1+3+3^2+...+3^{2019}\)

\(\Leftrightarrow A-\frac{A}{3}=\left(3+3^2+...+3^{2020}\right)-\left(1+3+...+3^{2019}\right)\)

\(\Leftrightarrow\frac{2}{3}A=3^{2020}-1\)

\(\Leftrightarrow A=\frac{3^{2021}-3}{2}\)

b) CM chia hết cho 4:

\(A=3+3^2+3^3+3^4+...+3^{2019}+3^{2020}\)

\(A=3\left(1+3\right)+3^3\left(1+3\right)+...+3^{2019}\left(1+3\right)\)

\(A=3\cdot4+3^3\cdot4+...+3^{2019}\cdot4\)

\(A=\left(3+3^3+...+3^{2019}\right)\cdot4\) chia hết cho 4

CM chia hết cho 40:

\(A=3+3^2+3^3+3^4+...+3^{2017}+3^{2018}+3^{2019}+3^{2020}\)

\(A=3\left(1+3+3^2+3^3\right)+...+3^{2017}\left(1+3+3^2+3^3\right)\)

\(A=3\cdot40+...+3^{2017}\cdot40\)

\(A=\left(3+...+3^{2017}\right)\cdot40\) chia hết cho 40

16 tháng 1 2018

 ai làm được câu 1 thì trả lời trước nhé, mình đang cần

16 tháng 1 2018

câu 1

A: cần éo j tìm x .. nhìn là biêt x=1 thì  x^2+2  chia hết cho x+2  thế thôi mà cũng phải hỏi :))

B:  cần éo j làm nhìn phát là biết \(x^2-2x+3\Leftrightarrow x^2-2x+1+2\Leftrightarrow\left(x-1\right)^2+2.\)

  suy ra  (X-1)^2 chia hết cho (x-1)  

áp dụng định lí pain thiện đạo ta suy ra được

để x-1 là ước của x^2-2x+3 thì   (2) phải chia hết cho x-1    :))

mà để 2 chia hết cho x-1 thì   X phải = bao nhiêu  thì bạn tự tìm 

3 tháng 10 2015

1)A=3+32+33+...+32008

A=(3+32)+(33+34)+...+(32007+32008)

A=3(1+3)+33(1+3)+...+32007(1+3)

A=3.4+33.4+...+32007.4

A=4(3+....+32007) chia hết cho 4

 

29 tháng 6 2017

1) A = 120a + 36b

=> A = 12.10.a + 12.3.b

=> A = 12.(10a+3b)

Do 12.(10a+3b) \(⋮\)12

nên 120a+36b \(⋮\)12

2) Gọi (2a+7b) là (1)

         (4a+2b) là (2)

Xét (1), ta có: 2a+7b = 2.(2a+7b) = 4a + 14b (3)

Lấy (3) - (1), ta có: (4a+14b) - (4a+2b) = 12b \(⋮\)3

Hay 4a+2b chia hết cho 3 

3) Gọi (a+b) là (1)

          (a+3b) là (2)

Lấy (2) - (1), ta có: (a+3b) - (a+b) = 2b \(⋮\)2

Hay (a+3b) chia hết cho 2

2 tháng 10 2015

1, A=(3+3^2)+(3^3+3^4)+...+(3^2007+3^2008)

A= 3.4+3^3.4+...+3^2007 .4

A= 4(3+3^3+...+3^2008)=>ĐPCM

2, theo đề bài :a+b chia hết cho 2

ta có : a+3b=a+b+2b

vì a+b chia hết cho 2 mà 2b chia hết cho 2=> ĐPCM

 

6 tháng 4 2017

1/a)Ta có: A = 2 + 22 + 23 + ... + 260

= (2 + 22) + (23+24) + ... + (259 + 560)

= (2.1 + 2.2) + (23.1 + 23.2) + ... + (259.1 + 259.2)

= 2.(1 + 2) + 23.(1 + 2) + ... + 259.(1 + 2)

= 2.3 + 23.3 + ... + 259.3

= 3.(2 + 23 + ... + 259) \(⋮\) 3

Vậy A \(⋮\) 3.

b) Tương tự: gộp 3.

c) gộp 4

6 tháng 4 2017

Bài 1:

a, A = 2 + 22 + 23 + ... + 260

= ( 2 + 22 ) + ( 23 + 24 ) + .... + ( 259 + 260 )

= 2 . ( 1 + 2 ) + 23 . ( 1 + 2 ) + ... + 259 . ( 1 + 2 )

= 2 . 3 + 23 . 3 + ... + 259 . 3

= 3 . ( 2 + 23 + ... + 259 )

Vậy A chia hết cho 3

b,A = ( 2 + 22 + 23 ) + ( 24 + 25 + 26 ) + ... + ( 258 + 259 + 260 )

= 2 . ( 1 + 2 + 22 ) + 24 . ( 1 + 2 + 22 ) + ... + 258 . ( 1 + 2 + 22)

= 2. 7 + 24 . 7 + ... + 258 . 7

= 7 . ( 2 + 24 + ... + 258 )

Vậy A chia hết cho 7

c, Ta có:

A= ( 2 + 22 + 23 + 24 ) + ............ + ( 257 + 258 + 259 + 260 )

= 2 . ( 1 + 2 + 22 + 23 ) + ............ + 257 . ( 1 + 2 + 22 + 23 )

= 2. 15 + ............ + 257 . 15

= 15 . ( 2 + ...............+ 257 )

Vậy A chia hết cho 15

1 tháng 9 2017

mk biết làm câu a thôi :(

1 tháng 9 2017

mình cũng chỉ làm được câu a thôi. hì hì