K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 4

ko được coppy mạng đâu

11 tháng 4

vậy à , mik gửi lên nhưng bị lỗi thì sao

Hôm nay, con Coca nhà em mới bắt được một con chuột, vừa mới bắt xong,nó liền đem con chuột vào góc nhà,tự dưng con Milu từ đâu xông vào làm con Coca giật hết cả mình liền chạy đi.Con MiLu thì cứ đấy sủa như kiểu đang cười vậy,thế là con chuột bị con Milu xơi tái,trông nó ăn ngon lành thế không biết,lúc đó bác tôi đi qua thấy thế liền dánh con Milu một trận cái tội lôi con chuột hôi hám vào nhà,con Milu mặt đần thối ra không biết sủa gì.Con Milu liền xơi tái ông bác tôi ngả ngay,toát đầu chảy máu.

Hok tốt!Ko chép mạng chế vui thôi

26 tháng 2 2019

Hôm nay, con Mochi nhà em mới bắt được một con chuột, vừa mới bắt xong,nó liền đem con chuột vào góc nhà,tự dưng con Lếch xù từ đâu xông vào làm con Mochi giật hết cả mình liền chạy đi.Con Lếch xù  thì cứ đấy sủa như kiểu đang cười vậy,thế là con chuột bị con Lếch xù xơi tái,trông nó ăn ngon lành thế không biết,lúc đó bác tôi đi qua thấy thế liền đánh con Lếch xù một trận cái tội lôi con chuột hôi hám vào nhà,con Lếch xù mặt đần thối ra không biết sủa gì

tk cho mk nha

thank

16 tháng 5 2019

Tìm chữ số tận cùng của A=2117+917

Giải:

2117 tận cùng là 1

917 tận cùng là 9 

tận cùng của A là 10

16 tháng 5 2019

1)   Tính P= \(\frac{2^3.2^{-1}+5^{-3}.5^4}{10^{-3}:10^{-2}-\left(0,12\right)^0}\)

2)  Rút gọn M= \(\left(\frac{4a-9a^{-1}}{2a^{\frac{1}{2}}-3a^{-\frac{1}{2}}}+\frac{a-4+3a^{-1}}{a^{\frac{1}{2}}-a^{-\frac{1}{2}}}\right)^2\)\(a>0\)\(a\ne\frac{1}{2}\)

Bài 2 là bài nâng cao nên có thể hơi khó

16 tháng 5 2019

* So sánh:

 230 và 320

* Lời giải:

230 = (23)10  <320 = (32)10

5 tháng 4 2019

Mùa đông lạnh giá qua 

Mùa xuân tươi đẹp về

Mai vàng đua nhau nở

Mừng đón mùa xuân sang

chúc bn học tốt nhé

Bài làm

Đi chơi không đâu xa

Đến tối không về nhà

Về nhà bị mẹ hỏi

Mày đi đâu cả ngày

Em run run sợ sợ

Khi trả lời với mẹ

" Thưa mẹ con đi bar 

Ở quán bar gần nhà "

Mẹ hỏi hết nhiêu tiền

Em trả lời hồn nhiên

" Năm chục triệu mẹ ạ "

Mẹ bảo con ngoan lắm

Tiêu tiền phát hết luôn

Tài sản của nhà ta

Giừo còn đúng ngôi nhà

Một ngôi nhà rách nát

Và nói chung em nói

" Yêu ngồi nhà của em "

# Họ tốt #

28 tháng 3 2019
Lm j có ls Cống Bần bạn
30 tháng 10 2021

nhà em có con chó em hong thích nó

xin hết

30 tháng 10 2021

“Gâu, gâu, gâu” đó là âm thanh quen thuộc chào đón em mỗi khi em tan học về đến nhà. Âm thanh này là của chú chó Đốm nhà em. Đối với nhưng ai chưa tiếp xúc nhiều với Đốn sẽ cảm thấy chú rất dữ rợn và khó gần, nhưng đối với em, chú Đốm là người bạn thân thiết, không thể thiếu của em.

Chú chó mới được bố mẹ em đưa về nhà cách đây mới 3 tháng. Ngày mới về gia đình mới, Đốm còn rất nhỏ, vẻ mặt sợ hãi chỉ nép trong vách tường, không dám lại gần em và bố mẹ. Mỗi lần em cho chú đồ ăn, chú chỉ lại gần, mũi hít hít vài nhịp rồi bỏ đi. Em cứ nghĩa rằng, Đốm sẽ là một chú chó hiền lành đôi chút nhút nhát. Nhưng cảm nhận ban đầu của em về Đốm là hoàn sai bét. Đó chỉ là biểu hiện của sự ngại ngùng với cái mới, chú đang dò dẫm, quan sát môi trường mới. Để rồi, chỉ sau một tuần về nhà, cảm nhận được tình cảm yêu thương của gia đình em và sự an toàn của môi trường mới, chú thay đổi thái độ hẳn. Chú ăn được nhiều hơn, cũng không còn nép vào vách tường nữa mà đã mạnh dạn đi theo em khắp đường làng ngõ xóm. Khi có người lạ đến chơi nhà, chú không ngại ngần lao ngay tới, sủa inh ỏi làm nhiều người giật mình và run sợ. Nhất là mấy em nhỏ, sợ Đốm lắm, cứ nhìn thấy Đốm là khóc thét. Đốm thấy vậy chẳng áy náy gì mà còn tỏ vẻ thích thú chạy lại chỗ em ngoe nguẩy chiếc đuôi, trông chú như đứa trẻ và được cho quà vậy. Em phải hắng giọng mãi chú ta mới thôi không sủa nữa, mặt buồn tênh.

Ngày mới đưa về, chú nặng chỉ khoảng một kg, bộ lông màu đen, nhưng giờ đây Đốm đã là một chú chó trưởng thành, nặng chừng mười hai kg, em không thể bế Đốm vào lòng như trước đây được nữa. Sự lớn nhanh của Đốm khiến em cảm nhận thấy sự kì diệu của thiên nhiên, thầm cảm ơn thiên nhiên đã ban tặng cho con người những loài vật đáng yêu và hữu ích này. Cũng vì càng lớn, những chiếc đốm trên lưng chú càng nhiều và rõ rệt nên cả nhà đặt cho chú cái tên đầy yêu thương – Đốm. Đốm có cái đầu nhỏ nhắn, ở phần trên thì to, nhỏ phần ở cuối trông giống như một cái yên xe đạp. Hai tai dài, xinh xắn lúc nào cũng vểnh lên như đang nghe ngóng một điều gì. Đặc biệt, Đốm có đôi mắt tròn đen, lúc nào cũng ươn ướt nhưng lại tinh anh cực kì, nhất là vào ban đêm. Dưới bóng đêm của thiên nhiên, đôi mắt ấy có màu xanh ngời như viên bi ve giúp Đốm có thể nhìn rõ mọi vật. Cùng với đôi tai rất thính, giúp Đốm nhận ra âm thanh hay cử động nhẹ từ bên ngoài căn nhà. Khi thấy cần thiết Đốm sẽ sủa thật to để thông báo mọi người trong nhà biết có điều lạ bên ngoài, đồng thời cũng là lời đe dọa của Đốm đối với những đối tượng đang rập rình ngoài kia. Đối với em, Đốm như người lính canh gác ngày đêm, hi sinh giấc ngủ của mình canh giác để bảo vệ giấc ngủ bình yên cho mọi thành viên. Em cảm ơn Đốm nhiều lắm.

Không chỉ là người linh canh giác dũng cảm, Đốm còn là người bạn thân thiết nhất của em. Giờ đây mỗi nẻo đường em đi đều có dấu chân của Đốm đi cùng. Mỗi khi em đi học về, mới đến đầu ngõ Đốm đã nhận ra và vui mừng nhảy chồm hai chân trước lên bắt tay em như muốn nói “Chào cô chủ đã về”. Từ những hành động nhỏ của Đốm, em hiểu rằng Đốm cũng rất quý em và gia đình em. Mỗi khi được nô đùa cùng Đốm em cảm thấy rất vui, bao mệt mỏi sau buổi học được xua tan.

Đối với em và gia đình nhỏ, Đốm không còn là một loài động vật, mà đã trở thành thành viên trong gia đình, cùng chia sẻ niềm vui, nỗi buồn bởi sự thông minh và nhanh nhẹn của Đốm. Em mong rằng, Đôm luôn khỏe mạnh và tình cảm giữa Đốm và gia đình em luôn thân thiết, bền đẹp.

30 tháng 1 2019

Ở lớp, em có rất nhiều người bạn thn nhưng người em quí nhất là Đức. Đó là một bạn gái có gương mặt thật dễ thương. Tính tình hiền lành , dịu dàng. Đức hay giúp đỡ bạn bè, học hành lại chăm chỉ ,tham gia tích cực các phong trào của lớp. Đặc biệt Đức học toán rất giỏi, lần thi nào cũng đạt điểm cao và được cô tuyên dương trước lớp. Không chỉ em mà các bạn , thầy cô ai cũng yêu thương bạn ấy . Em xem bạn ấy là một tấm gương tốt để em học tập. Em rất vui khi có một người bạn như thế.

30 tháng 1 2019

   Trong lớp , mk chơi  thân nhất với  Hoàng Linh .

   Linh có dáng người thanh mảnh . Nước da bạn trắng như trứng gà bóc . Mái tóc đen óng luôn được bạn buộc cao , trông rất xinh ...

23 tháng 3 2019

Anh hùng dân tộc Nguyễn Trung Trực:guyễn Trung Trực (Sinh năm Đinh Dậu 1837 – mất năm Mậu Thìn 1868) là liệt sĩ cận đại, nhà lãnh đạo cuộc khởi nghĩa chống Pháp ở Tân An (nay thuộc tỉnh Long An) và Rạch Giá (nay thuộc tỉnh Kiên Giang), tục gọi là Quản Chơn hay Quản Lịch. (Vì lúc nhỏ ông có tên là Chơn, rồi từ năm Kỉ Mùi 1859 đổi là Lịch, còn Quản là chức Quản cơ). Sau khi đốt tàu L’Esperance, ông đổi tên là Nguyễn Trung Trực và tên này được nhân dân gọi cho đến ngày cuối cùng. Quê ở phủ Tân An, tỉnh Gia Định (nay thuộc ngoại ô thị xã Tân An, Long An).

Tượng anh hùng Nguyễn Trung Trực

Ông xuất thân trong một gia đình chài lưới ở hạ lưu sông Vàm Cỏ, năm 1861, hưởng ứng lịch Cần Vương chống Pháp, ông chiêu mộ một số đông nông dân nổi dậy đánh phá các đồn Pháp ở các vùng thuộc phủ Tân An. Lập được nhiều chiến công nên được triều đình Huế phong chức Quản cơ.

Nghĩa quân dưới quyền lãnh đạo của ông gồm một số nhà yêu nước: Nguyễn Văn Điền (hay Điền), Nguyễn Học, lương thân Hồ Quang…tổ chức cuộc phục kích đốt tàu L’Esperance của Pháp trưa ngày 10-12-1861 tại vàm Nhật Tảo.

Sau đó, ông tiếp tục chiến đấu qua lại trên địa bàn Gia Định, Biên Hòa. Sau khi ba tỉnh miền đông Nam Bộ mất (hòa ước Nhâm Tuất 1862) ông được phong làm Lãnh binh. Năm 1861 ông lại được triều đình phong chức Hà Tiên thành thủ úy để trấn giữ đất Hà Tiên.

Sau khi thành Hà Tiên thất thủ, ngày 23-6-1867, ông rút quân về Rạch Giá tiếp tục cuộc chiến đấu, lập căn cứ ở Hòn Chồng. Ngày 16-6-1868 ông cho quân đánh úp đồn Kiên Giang (nay là thị xã Rạch Giá) tiêu diệt địch và làm chủ tình hình được tài liệu. Giặc Pháp phản công, ông rút ra đảo Phú Quốc lập căn cứ nhằm chống giặc lâu dài. Pháp phải huy động một lực lượng hùng hậu đến bao vây và tấn công đảo. Đến tháng 10-1868, để bảo đảm lực lượng nghĩa quân và nhân dân trên đảo, ông tự ra nộp mình cho giặc bắt. Chúng nhiều lần dụ dộ, mua chuộc nhưng ông không ra đầu hàng.

Sau đó, ông bị giải về Sài Gòn, viên thống soái Nam Kì lúc đó vừa dụ hàng, vừa hăm dọc, ông trả lời: “ Thưa Pháp soái, chúng tôi chắc rằng lúc nào ngài trừ cho hết cỏ trên mặt đất thì chừng đó ngài mới may ra trừ tiệt được những người ái quốc của xứ sở này”.

Cuối cùng giặc Pháp đem ông ra hành hình ở chợ Rạch Giá ngày 27-10-1868 Trận đánh trên sông Nhựt Tảo:Sông Nhựt Tảo giao với sông Vàm cỏ đông ở nơi gọi là vàm Nhựt Tảo (ảnh trên), thuộc xã An Nhựt Tân,huyện Tân Trụ,tỉnh Long An. Năm 1996,Vàm Nhật Tảo được bộ VHTT xếp hạng là di tích quốc gia sau 135 năm kể từ ngày anh hùng Nguyễn Trung Trực tổ chức tấn công,đánh chìm tàu L’ Espérance(Hy vọng), một tiểu hạm chủa Pháp đang hoành hành trên vùng sông nước huyện Cửu An xưa

sông nhat tao 4_n

Ngày 10-12-1861, Nguyễn Trung Trực cùng hương thôn Hồ Quang Chiêu và tán quân Nguyễn Học chỉ huy một toán quân đánh chìm tàu Hy Vọng (L’ Espérance) của Pháp đang đậu trên vàm Nhật Tảo. Kế hoạch đánh tàu được chuẩn bị khá kỹ lưỡng: Sáng ngày 10-12-1861, sau khi bố trí lực lượng phục kích trên bờ và dụ cho một bộ phận quân Pháp rời khỏi tàu, Nguyễn Trung Trực đã cùng 59 nghĩa quân lên 5 chiếc ghe giả làm ghe buôn lúa tiến sát tàu Hy Vọng. Trong khi trình giấy thông hành, nghĩa quân đã bất ngờ xông lên đốt tàu và cướp vũ khí khiến quân Pháp không kịp trở tay. Toàn bộ địch trên tàu bị tiêu diệt và tàu L’Esperance bùng cháy trên sôngNhật Tảo, trở thành ngọn lửa thắp lại hy vọng trong lòng nhân dân cả nước.Sau sự kiện đó,thực dân Pháp đã quay lại vàm Nhật Tảo, tiêu diệt cả làng chài Nhật Tảo rồi xây dựng bia tưởng niệm sự kiện tàu Pháp bị đánh chìm. Ảnh: Mô hình trận đánh

nguyen trung truc
Năm 1980, tức 120 năm sau sự kiện này, người ta đã tiến hành khai quật lòng sông Nhựt Tảo, trục vớt xác tàu. Tổng số hiện vật thu được là 89, trong đó có 78 hiện vật gỗ, 8 hiện vật sắt, 2 hiện vật đồng và 1 hiện vật thủy tinh. Qua nghiên cứu các hiện vật gỗ, ta còn thấy đầy đủ các bộ phận để hợp thành bộ khung của tàu như cong đà, be, lườn, cột buồm. Tuy đã bị đục để lấy đi phế liệu nhưng tàu L’ Espérance vẫn còn một số mảnh gỗ bọc đồng hiện rõ vết cháy loang lổ. Hiện các hiện vật này đang được lưu giữ Bảo Tàng Long An, ở thành phố Tân An

Thăm khu di tích Vàm Nhựt Tảo
Là nơi giao hội giữa sông Vàm Cỏ Đông và sông Nhựt Tảo, vàm Nhựt Tảo là một vùng sông nước phẳng lặng hiền hòa thuộc xã An Nhựt Tân, huyện Tân Trụ, tỉnh Long An. Đặc biệt, nơi đây có khu di tích lịch sử nổi tiếng đất Long An - nơi tái hiện cuộc đời và sự nghiệp của anh hùng dân tộc Nguyễn Trung Trực mà du khách gần xa đều biết: khu di tích Vàm Nhựt Tảo.
Vàm Nhựt Tảo trước đây là một trong những nơi trọng yếu để kiểm soát khu vực từ biên giới Cao Miên đến Tây Ninh, Bến Lức, Gò Công… Do vậy, sau khi thực dân Pháp đánh chiếm Tân An và Mỹ Tho, chúng đã dùng tàu chiến chốt giữ nơi quan yếu này. Mục đích nhằm ngăn chặn những đợt tấn công của triều đình nhà Nguyễn và nghĩa quân từ các tỉnh miền Tây về Sài Gòn - Gia Định.

Khu di tích vào dịp lễ hội - Ảnh: Báo Long An
Nguyễn Trung Trực xuất thân từ dân chài, giỏi võ, can đảm, có tinh thần yêu nước nồng nàn, ông chiến đấu dưới quyền Trương Định. Được sự giúp đỡ của dân làng Nhựt Tảo, Nguyễn Trung Trực cùng 59 nghĩa quân đã tấn công, đánh chìm tiểu hạm L’Esperance trên sông Nhựt Tảo, làm nên:
“Hỏa hồng Nhựt Tảo oanh thiên địa,
Kiếm bạt Kiên Giang khấp quỷ thần.”
(Điếu Nguyễn Lịch – Huỳnh Mẫn Đạt)
Sau một thời gian theo dõi về quy luật bố phòng, canh gác và hoạt động của địch trên tiểu hạm L’Esperance (Hy vọng), sáng ngày 10-12-1861, Nguyễn Trung Trực cùng với nghĩa quân đã nghi binh đốt cháy tiểu hạm cùng 17 tên lính Pháp và lính Maní của thực dân Pháp. Cùng lúc ấy, nhóm lính Pháp đóng ở bờ sông cũng bị nghĩa quân và nhân dân làng Nhựt Tảo tiêu diệt.
Theo tác phẩm Abrégédel’histoire D’An Nam của Alfred Schreiner thì trận Nhựt Tảo là khúc dạo đầu cho cuộc tổng công kích hầu như toàn bộ các đồn của Pháp… Là biến cố bi thảm đã gây nên một nỗi xúc động sâu sắc nơi người Pháp và kích thích một cách lạ lùng trí tưởng tượng của người An Nam. Từ trận Nhật Tảo và chiến công chiếm đồn Rạch Giá vào đêm 16-6-1868, Nguyễn Trung Trực đã trở thành người anh hùng, danh nhân của dân tộc. Sau khi Pháp tái chiếm Kiên Giang, ông cùng nghĩa quân ra đảo Phú Quốc tiếp tục kháng chiến. Lực lượng của ông hao mòn dần sau nhiều trận chiến không cân sức. Để bảo toàn lực lượng, chờ thời cơ, ông một mình ra mặt để Pháp bắt. Không lay chuyển được lòng dạ sắt son của ông, thực dân Pháp đem ông về Rạch Giá – Kiên Giang xử chém. Hy sinh ngày 27/10/1868 khi vừa tròn 30 tuổi, Nguyễn Trung Trực đã để lại cho đời câu nói bất hủ: “Bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước Nam thì mới hết người Nam đánh Tây.”
Ngày nay, nếu xuôi dòng Vàm Cỏ Đông đến địa phận xã An Nhựt Tân, du khách sẽ được ngắm nhìn vùng sông nước hữu tình vàm Nhựt Tảo. Sông nơi đây khá rộng, dòng nước trong xanh, hai bên bờ là những mái nhà xinh xắn nép mình dưới rặng dừa nước và một số loài cây hoang dại như vẹt, bần, đước, mắm. Cách vàm 200m là chiếc cầu treo bắc qua sông Nhựt Tảo nối liền 2 xã An Nhựt Tân và Bình Trinh Đông. Những buổi bình minh đứng trên cầu treo nhìn ra vàm sông ta mới cảm nhận hết vẻ đẹp như tranh nơi đây. Sương tan là đà trên mặt sông dài như được nhuốm hồng bởi ánh bình minh, đó đây văng vẳng tiếng hò khoan dìu đặt của người dân chài lưới. Gần vàm là ngôi chợ khá lâu đời, hiện vẫn còn 2 dãy phố lợp ngói khá cổ kính. Đối diện chợ là trụ sở ủy ban nhân dân xã An Nhựt Tân. Khuôn viên ủy ban có bia kỷ niệm chiến thắng Nhựt Tảo được xây dựng năm 1980.
Dưới sự tác động của thiên nhiên và con người hơn một thế kỷ qua, di tích vàm Nhựt Tảo ngày nay đã có sự thay đổi nhất định so với thời điểm xảy ra trận đánh ngày 10/12/1861. Tuy nhiên những gì còn hiện hữu ở vàm Nhựt Tảo cũng đã minh chứng tài năng quân sự của Nguyễn Trung Trực - người đầu tiên duy nhất đánh chìm được một tiểu hạm trong cuộc kháng chiến chống Pháp nửa cuối thế kỷ XIX. Tàu L'Espérance sau gần 120 năm nằm yên dưới đáy sông sâu đã được khai quật. Tổng số hiện vật thu được là 89, trong đó có 78 hiện vật gỗ, 8 hiện vật sắt, 2 hiện vật đồng và 1 hiện vật thủy tinh. Qua nghiên cứu các hiện vật gỗ người ta còn thấy đầy đủ các bộ phận để hợp thành bộ khung của tàu như cong đà, be, lườn, cột buồm. Tuy đã bị đục để lấy đi phế liệu nhưng tàu L' Espérance vẩn còn một số mảnh gỗ bọc đồng hiện rõ vết cháy loang lỗ. Tất cả những hiện vật nêu trên đã được bảo quản và trưng bày tại Bảo tàng Long An nhằm giới thiệu khách tham quan trong và ngoài nước những bằng chứng cụ thể về chiến công oanh liệt của người anh hùng dân chài Nguyễn Trung Trực.
135 năm sau ngày Nguyễn Trung Trực đánh chìm tàu L' Espérance, vàm Nhựt Tảo đã được Bộ Văn hóa Thông tin xếp hạng là di tích Quốc gia năm 1996 bởi những giá trị, ý nghĩa sâu sắc chứa đựng trong đó. Một dự án tôn tạo di tích quy mô đã được Ủy ban nhân dân tỉnh Long An phê duyệt và bước đầu thực hiện. Trong tương lai, đền thờ, tượng đài anh hùng dân chài Nguyễn Trung Trực và những hạng mục công trình khác sẽ được xây dựng bên bờ vàm Nhựt Tảo, sẽ làm cho vùng sông nước nên thơ này không những có ý nghĩa lịch sử mà còn có giá trị tham quan du lịch.“Hỏa hồng Nhựt Tảo oanh thiên địa, Kiếm bạt Kiên Giang khấp quỷ thần.” (Điếu Nguyễn Lịch – Huỳnh Mẫn Đạt)
Ngoài, khu di tích ở Vàm Nhụt Tảo, còn có ở Bến Lức( Long An) , Rạch Giá(Kiên Giang)

23 tháng 3 2019

sưu tâm trên fb chắc k giống đâu

“Âm... ầm...ầm”. Từng đợt sóng biển đập vào vách đá gợi cho em nhớ đến cuộc giao tranh ác liệt giữa Sơn Tinh và Thủy Tinh. Đây là một truyện rất hay mà em luôn nhớ từ thuở ấu thơ. Câu chuyện này đã được bà ngoại em kể vào những đêm trăng sáng khi mọi người ngồi xúm xít trước sân nhà. Bà ke rằng vào thuở xa xưa, thời vua Hùng Vương thứ mười tám, vua có một người con gái tên là Mị Nương sắc đẹp như tiên giáng trần. Nhà vua rấtl thương con nên muốn tìm gả cho nàng một người chồng tài ba, tuấn tú Lệnh vua vừa ban ra, các chàng trai từ khắp nơi đều đổ về cầu hôn. Trong số đó, nổi bật nhất là hai chàng trai Sơn Tinh và Thủy Tinh. Sơn Tinh dời núi Ba Vì. Chàng vừa tuấn tú lại vừa tài giỏi khác thường: chỉ tay về phía đông, phía đông biến thành đồng lúa xanh; chỉ tay về phía tây, phía tây mọc lên hàng dãy núi. Còn Thủy Tinh ở tận miền biển Đông, tài giỏi cũng không kém: gọi gió, gió đến; hô mưa, mưa về. Cả hai cùng ngang sức ngang tài và đều xứng đáng với Mị Nương. Vua Hùng rất băn khoăn không biết chọn ai, bỏ ai. Vua liền triệu tập các quan vào bàn bạc nhưng cũng chẳng có ai nghĩ ra một kế gì hay. Cuối cùng, vua nghĩ ra được một cách và cho vời hai chàng trai vào mà phán rằng: - Ta đều vừa ý cả hai người nhưng ta chỉ có một người con gái. Vậy vào rạng sáng ngày mai ai mang lễ vật đến trước thì ta gả con gái cho. Lễ cưới phải có đủ: một trăm ván cơm nếp, hai trăm tệp bánh chưng voi chín ngà, gà chín cựa, ngựa chín hồng mao. Mới sáng sớm tinh mơ, Sơn Tinh đã đem đầy đủ lễ vật đến trước. Vua Hùng giữ đúng lời hứa liền gả Mị Nương cho Sơn Tinh và hai vợ chồng đưa nhau về núi. Thủy Tinh mang lễ vật đến sau nên không cưới được vợ. Tức giận vô cùng, Thủy Tinh liền đùng đùng mang quân đuổi theo quyết cướp dược Mị Nương. Khi thây vợ chồng Sơn Tinh lên núi, Thủy Tinh hô mưa, gọi gió, làm thành giông bão, sấm sét rung chuyển cả đất trời, dâng nưởc sông lên cuồn cuộn. Nước ngập lúa ngập đồng, ngập nhà, ngập cửa.. Sơn Tinh không nao núng một chút nào. Một mặt, chàng dùng phép bốc cao từng quả đồi, dời từng dẫy núi để ngăn chặn dòng nước lũ. Nước dâng cao bao nhiêu, Sơn Tinh lại làm cho đồi núi mọc cao lên bấy nhiêu. Mặt khác, chàng tung ra đội quân sư tử, voi, cọp báo... để chống lại đoàn quân thuồng luồng, cá, tôm, cua... của Thủy Tinh. Hai bên đánh nhau ác liệt hết ngày này qua ngày khác ròng rã suốt mấy tháng liền. Thiệt hại người và của vô số kể. Cuối cùng, Thủy Tinh cũng đành thua trận rút quân về biển. Với lòng hận thù triền miên nên từ đó về sau không năm nào Thủy Tinh không làm mưa bão, dâng nước lên để đánh Sơn Tinh, gây nên cảnh lụt lội, phá hoại nhà cửa, mùa màng của nước ta. Song, lần nào cũng vậy, Thủy Tinh lua thua trận và đành phải rút lui. Kể xong câu chuyện, bà âu yếm xoa đầu em và nói: “Cuộc chiến giữa Sơn Tinh và Thủy Tinh thật ác liệt phải không các cháu? Hình ảnh này đã giải thích hiện tượng bão lụt xảy ra hằng năm suốt mùa mưa ở khăp vùng đồng bằng Bắc Bộ. Ngoài ra, truyện còn nói lên ước mơ của ngươi dân muốn chiến thắng bão lụt để bảo vệ cuộc sống lao dộng của mình. Các cháu có hiểu không?”

14 tháng 9 2018

người anh hùng đánh giặc cứu nước là ước mơ bao đời nay của nhân dân ta mỗi khi có giặc xâm lăng . Tiêu biểu của hình tượng đó là câu chuyện Thánh Gióng qua lời kể ngọt ngào của mẹ tôi cảm thấy câu chuyện càng thêm phần hấp dẫn .

Truyện kể lại rằng vào đời vua Hùng thứ 6 ở làng Gióng , có đôi vợ chồng già lương thiện nhưng mãi vẫn chưa có một mụn con. Môt đêm nọ , trời đổ mưa như chút nước sấm chớp đùng đùng như rung chuyển trời đất . Ông bà lão vốn làm nghề nông thấy thời tiết như vậy nên rất lo lắng . Mới sáng tinh mơ bà lão đã vội ra đồng xem ruộng cà có bị sao không. Ra đến nơi bà hết sức ngạc nhiên khi có dấu chân to in trên đất .Dấu chân ấy to gấp mấy lần của người thường .Mới đầu bà rất ngạc nhiên nhưng nghĩ đi nghĩ lại bà thấy làng mình vẫn chưa xảy ra việc gì khác thường nên bà vẫn làm việc bình thường như mọi khi . Nhưng được lúc , tính tò mò nổi lên không kìm nén được mình bà liền dặt chân mình vào vết chân lạ kia .Về đến nhà bà thấy trong người mình có sự thay đổi lớn.Biết mình có thai bà báo ngay cho ông lão .Hai ông bà mừng lắm nên càng chăm chỉ để sau này đứa con có cộc sống ấm no.9 tháng trôi qua đứa con vẫn chưa chào đời , đến tận tháng thứ 12 bà lão mơi sinh ra được một cậu bé mặt mũi khôi ngô .Ông bà đặt tên cho cậu bé là GIóng.1tuôihai tuôỉ lên 3 tuổi mà cậu bé vẫn chưa biết nói biết cười .tiếng ru của người mẹ càng ngày càng đây nỗi phiền muộn và thương xót cho đứa con duy nhất của mình.