K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 8 2023

a)

Đối với đèn lồng hình chóp tam giác đều, ta có cạnh đáy bằng 20cm và chiều cao mặt bên bằng 30cm. Diện tích một mặt tam giác đều là (cạnh đáy * chiều cao) / 2. Vậy diện tích một mặt tam giác đều là (20 * 30) / 2 = 300 cm².

Đối với đèn lồng hình chóp tứ giác đều, ta cũng có cạnh đáy bằng 20cm và chiều cao mặt bên bằng 30cm. Tuy nhiên, trong trường hợp này, ta có 4 mặt tứ giác đều. Vậy diện tích 4 mặt tứ giác đều là 4 * 300 = 1200 cm².

b)

Giá thành của mỗi chiếc đèn lồng hình chóp tam giác đều là 20000 đồng.

Giá thành của mỗi chiếc đèn lồng hình chóp tứ giác đều là 25000 đồng.

Để có lời 80% mỗi sản phẩm, ta cần tính giá bán ra của mỗi sản phẩm là:

Giá bán ra của mỗi chiếc đèn lồng hình chóp tam giác đều = Giá thành + 80% giá thành = 20000 + (80/100) * 20000 = 36000 đồng.

Giá bán ra của mỗi chiếc đèn lồng hình chóp tứ giác đều = Giá thành + 80% giá thành = 25000 + (80/100) * 25000 = 45000 đồng.

Vậy giá bán ra của mỗi chiếc đèn lồng hình chóp tam giác đều là 36000 đồng và giá bán ra của mỗi chiếc đèn lồng hình chóp tứ giác đều là 45000 đồng.

Lượng nước cần đổ:

`15.40.50 = 30000 cm^3`.

Thể tích khối đá: `1/3 . 20 . 20 .15 = 2000 cm^3`

Khoảng cách từ mực nước tới bể: `(30000-2000) : 50 : 40 = 14 cm`

Diện tích xung quanh:

`(40.4)/2 .30 = 2400 cm^2`

Diện tích đáy: `30 xx 30 = 900 cm^2`.

Nam cần số mét vuông giấy: `2400 + 900 = 3300 = 0,33m^2` giấy.

24 tháng 4 2017

Ta có : \(d=SH=\sqrt{SB^2-BH^2}\)

\(=\sqrt{25^2-15^2}=\sqrt{400}=20\left(cm\right)\)

Diện tích xung quanh của hình chóp:

Sxq = pd = \(\dfrac{1}{2}\).30.4.20 = 1200 (cm2)

Diện tích đáy: Sđ = 302 = 900(cm2)

Diện tích toàn phần của hình chóp:

Stp = Sxq + Sđ = 1200 + 900 = 2100(cm2)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
8 tháng 9 2023

- Mặt bên: \(MAB\), \(MAC\), \(MBC\)

- Mặt đáy: \(ABC\)

- Đường cao: \(MO\)

- Độ dài cạnh bên: \(15\)cm

- Độ dài cạnh đáy: \(10\)cm

22 tháng 8 2018

9 tháng 7 2019

3 tháng 3 2019

a) Gọi O là tâm của đáy ABCD, M là giao điểm của SO và mặt phẳng (P). Ta có: OM = 2(cm).

Ta tính được O B   =   2 2 c m rồi suy ra SO = 5 (cm)

Từ đó chiều cao cần tìm là: SM = SO - OM 3 (cm)

b) Gọi I là trung điểm của BC. E, F, J lần lượt là giao điểm của SB, SC, SI với mặt phẳng (p).