K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 4

- Một số hoạt động đang tại địa phương em là:

+ Mua bán thực phẩm hàng ngày.

+ Mua bán đồ gia dụng, thuốc…

+ Sản xuất quần áo, đồ da công.

+ Làm gốm,...

- Trong đó, làm gốm Bát Tràng chính là hoạt động kinh tế phát triển mạnh nhất ở địa phương em:

Ở xã Bát Tràng, huyện Gia Lâm, ngoại thành Hà Nội, nổi tiếng với làng gốm Bát Tràng. Đây là làng nghề truyền thống nổi tiếng và lâu đời nhất ở Việt Nam về các sản phẩm từ gốm sứ của Đồng bằng Bắc Bộ. Đặc biệt, gốm Bát Tràng đa phần đều được sản xuất thủ công với nhiều mặt hàng phong phú về kiểu dáng và chủng loại, trong đó có các mặt hàng mỹ nghệ như con giống, tượng, phù điêu, đĩa treo tường…  Quá trình làm ra sản phẩm bao gồm hai giai đoạn chỉnh: một là tạo cốt gổm, trang trí hoạ tiết, hai là phủ men lớp ngoài sản phẩm. Ở mỗi công đoạn đều cần sự khéo léo của người thợ để sản phẩm.

Các sản phẩm của làng gốm Bát Tràng không chỉ dừng lại ở các đơn hàng đặt trước trong nước, phân phối tới các đại lý, cửa hàng gốm sứ trên cả nước mà còn được xuất khẩu sang nhiều nước khác trên thế giới như Hàn Quốc, Nhật Bản, Đài Loan, Hoa Kỳ, liên minh châu Âu… Bình hoa, ấm chén là một trong những sản phẩm nổi tiếng nhất của làng gốm được mọi người sử dụng để trang trí trong gia đình.

Các hoạt động kinh tế mà học sinh phổ thông có thể tham gia tại làng gốm Bát Tràng là: hoạt động sản xuất (tham gia vào việc tạo hình các sản phẩm theo ý tưởng và bản sắc của cá nhân); hoạt động trao đổi (khi mua hoặc bán các sản phẩm gốm Bát Tràng) và hoạt động tiêu dùng (sử dụng sản phẩm gốm Bát Tràng để phục vụ nhu cầu cá nhân).

14 tháng 4

Gốm sứ Bát Tràng là tinh hoa của văn hóa Việt Nam. Từ xa xưa, gốm Bát Tràng đã được coi là hàng quý và chỉ được dùng vào những dịp trọng đại trong đời như xây nhà, cưới hỏi,... Trong làng gốm cổ Việt Nam, gốm Battrang như một nét đẹp truyền thống của dân tộc.

Từ thời tiền sử, đồ gốm đã được dùng làm đồ trang sức (ví dụ như vòng tay, hoa tai bằng đất sét từ thời kỳ tiền Đông Sơn), vũ khí (bom đất). Ngoài đồ trang sức và vũ khí, đồ gốm cũng có chức năng vận chuyển từ rất sớm.

Từ khi ra đời, đồ gốm đã trở thành vật dụng không thể thiếu, ngày càng gần gũi với đời sống sinh hoạt của con người.

Có thể nói, gốm không phải là mặt hàng mới cần thu hút hay quảng bá nhiều, bởi đây là hình ảnh quen thuộc của đất nước ta - một đất nước có nhiều làng nghề truyền thống. Các sản phẩm làm từ gốm sứ luôn có hình dáng mộc mạc nhưng chứa đựng sự sáng tạo của nhiều nghệ nhân lành nghề.

Có thể bây giờ đây là chức năng và vai trò chính của các sản phẩm gốm sứ trong đời sống của người Việt Nam. Chúng ta đang trải qua những giai đoạn khó khăn và chúng ta phải làm mọi cách để có lương thực nuôi sống bản thân và gia đình hàng ngày. Giờ đây, trong thời đại hiện đại hơn, con người vẫn bị mê hoặc bởi vẻ đẹp của gốm sứ, vì vậy họ nên dành một vị trí đặc biệt cho những sản phẩm này, và đó chính là đồ trang trí nhà. Đó có thể là một chậu hoa lớn để cắm hoa phú quý, các sản phẩm gốm đẹp và tinh tế để tiếp khách hay một bức tượng phú quý để ngôi nhà thêm sang trọng và thực hiện được nhiều ước nguyện của gia chủ. Có lẽ, dù thế nào đi chăng nữa thì gốm sứ vẫn là một phần không thể thiếu của nhân dân ta.

NG
14 tháng 8 2023

Tham khảo:

- Các dạng địa hình ở thành phố Hà Nội:

+ Địa hình đồng bằng (chiếm 3/4 diện tích thành phố)

+ Địa hình đồi núi, chủ yếu là đồi núi thấp (chiếm 1/4 diện tích thành phố, tập trung chủ yếu ở các huyện: Ba Vì, Quốc Oai, Mỹ Đức,…)

- Các hoạt động kinh tế ở Hà Nội:

+ Sản xuất nông nghiệp (trồng lúa, cây ăn quả,…)

+ Sản xuất công nghiệp

+ Các hoạt động thương mại, du lịch,…

10 tháng 1 2023

Ví dụ:

Vai trò của nội thương đối với một số địa phương ở vùng núi

+ Phục vụ nhu cầu tiêu dùng của từng cá nhân trong xã hội.

+ Góp phần làm tăng nguồn thu nhập cho người dân.

+ Sự trao đổi hàng hoá và dịch vụ giữa các gia đình diễn ra bình thường,…

Đối với từng địa phương, nội thương có những vai trò khác nhau.

21 tháng 11 2016

Nông nghiệp: Trồng cây bao báp, lúa mì,...

Công nghiệp: Luyện kim

Dịch vụ: du lịch phát triển ( Kim tự tháp,...)

- Chăn nuôi cừu và gia súc.

-> Dựa vào đặc điểm tự nhiên thì các ngành kinh tế này đang phát triển.

23 tháng 11 2016

thanks bn nhìu!!hahayeu

8 tháng 8 2023

Tỉnh Nghệ An - Tham khảo:

- Nông nghiệp: Nghệ An có các nông sản như: Ngô, khoai, mía, cam, sắn, chè, lúa... Hoạt động trồng trọt chăn nuôi tập trung chủ yếu ở các huyện Kỳ Sơn, Con Cuông, Quế Phong, Tân Kỳ. Hoạt động thủy sản tập trung ở các huyện Diễn Châu, Quỳnh Lưu.
- Công Nghiệp: Địa phương có các ngành công nghiệp như công nghiệp cơ khí chế tạo, hoá chất, ván ép, bia, vật liệu xây dựng, dệt may. Một số trung tâm công nghiệp có thể kể đến như Khu Công Nghiệp Bắc Vinh, Khu công nghiệp Nam Cấm, Khu Công nghiệp Hoàng Mai I,...
- Dịch vụ: Địa phương có các ngành dịch vụ như thương mại, du lịch, khách sạn-nhà hàng, vận tải, bưu chính viễn thông tập trung chủ yếu ở thành phố Vinh

3 tháng 10 2021

D

3 tháng 10 2021

D nhaa

31 tháng 7 2023

THUỶ ĐIỆN

Có ở ven các con sông lớn để khai thác nguồn nước và sức chảy làm điện

19 tháng 9 2023

Những hoạt động kinh tế chủ yếu của Vương quốc Cham-pa:

Lĩnh vực

Hoạt động chủ yếu

Nông nghiệp

- Giữ vai trò chủ yếu

- Phát triển các kỹ thuật đào kênh, đắp đập thủy lợi,…

- Khai thác lâm thổ sản, đánh bắt hải sản…

Thủ công nghiệp

- Phát triển

- Sản xuất gồm, dệt vải, chế tác đồ trang sức, đóng thuyền

Thương nghiệp

Thương mại biển phát triển mạnh mẽ. 

Nhiều hải cảng được mở rộng, xây dựng: Đại Chiêm, tân Châu,...

Hoạt động kinh tế ấn tượng nhất đó chính là các hoạt động thương mại:

- Vương quốc Chăm Pa xưa có được vị trí thuận lợi cho sự phát triển thương mại đường biển. 

- Các cảng biển của vương quốc là những điểm trung chuyển giao lưu hàng hóa quốc tế cũng như để xuất khẩu các sản phẩm chủ yếu từ khai thác rừng ở miền thượng của các đồng bằng ven biển và Tây Nguyên. 

- Từ thế kỷ 10, các cảng của Chăm Pa đã được biết đến như là những thương cảng quan trọng trên Biển Đông, nằm trên hành trình thương mại đường biển giữa phương Đông và phương Tây vẫn được gọi là “Con đường tơ lụa trên biển”.

4 tháng 2 2023

a/ Tình hình kinh tế của Chăm-pa:

- Nông nghiệp: Giữ vai trò chủ yếu trong hoạt động kinh tế của người Chăm. Họ tiếp tục phát triển kĩ thuật đào kênh, làm thủy lợi….

- Hoạt động khai thác và trao đổi, buôn bán các mặt hàng lâm – thổ sản rất phát triển.

- Đánh bắt cá là một nghề quan trọng của cư dân Chăm-pa.

- Thương nghiệp đường biển phát triển mạnh mẽ, nhiều thương cảng sầm uất, như: Ffaij Chiêm (Quảng Nam), Tân Châu (Thị Nại ở Bình Định)…

- Hoạt động thủ công nghiệp tiếp tục phát triển, nhất là sản xuất gốm, dệt vải, chế tác đồ trang sức, đóng thuyền…

b/ Nhận xét: Em ấn tượng nhất với hoạt động thương nghiệp của vương quốc Chăm-pa. Vì: từ thế kỉ X đến đầu thế kỉ XVI, Chăm-pa là điểm dừng chân của thương nhân và các nhà hàng hải, thám hiểm nổi tiếng thế giới như: Mác-cô Pô-lô,… Trong các tập du kí để lại, Chăm-pa được mô tả là một vương quốc xinh đẹp và giàu có.

31 tháng 7 2023

Tham khảo!

- Hoạt động chủ yếu ở vùng là trồng cây công nghiệp và vận hành nhà máy thủy điện.

- Là vùng chuyên canh cây công nghiệp lớn.

- Cây công nghiệp lâu năm phát triển khá nhanh với cây cà phê, cao su, chè, điều.

->phát triển theo hướng sản xuất hàng hóa phục vụ xuất khẩu và cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến.

7 tháng 12 2016

- Các HĐ kinh tế chủ yếu ở Châu Phi là:

+ Trồng trọt, chăn nuooi trên các ốc đảo

+ Khai thác tài nguyên thiên nhiên như: vang, nhôm, sắt,..../

- vì nơi đây có giàu tài nguyên thiên nhiên

Mình nghĩ vậy cậu thấy đúng thì tick cho mình nha

7 tháng 12 2016

haha