K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 4

Vị ngữ trong câu văn "Trong buổi giao lưu hôm đó, mọi người đều ấn tượng với lời ông nói" là "đều ấn tượng với lời ông nói". Vị ngữ này có tác dụng chính là mô tả hoặc nói lên tình trạng, hành động, hoặc trạng thái của chủ ngữ "mọi người" trong câu. Nó chỉ rõ phản ứng hay cảm xúc của mọi người đối với những gì ông nói trong buổi giao lưu, từ đó làm nổi bật ảnh hưởng hoặc tầm quan trọng của lời nói đó đối với những người tham dự. Vị ngữ còn giúp người đọc hiểu được rằng lời nói của ông đã tạo ra ấn tượng mạnh mẽ, qua đó thể hiện giá trị hoặc ý nghĩa của những lời ông nói trong ngữ cảnh cụ thể đó.

28 tháng 2 2022

Chỉ những người mang trang phục đó

28 tháng 2 2022

Tham Khảo

-Tác giả đã ѕử dụng hình ảnh chiếc áo chàm ᴠới màu ѕắc đậm , bền bỉ , khó phai quen thuộc để chỉ những người dân Việt Bắc.Biện pháp hoán dụ nhằm thể hiện tình cảm thủу chung ѕon ѕắt khó phai mờ của người dân Việt Bắc ᴠới người chiến ѕĩ cách mạng .

Đọc đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu:“…Cái ấn tượng khắc sâu mãi mãi trong lòng một con người về cái ngày "hôm nay tôi đi học" ấy, mẹ muốn nhẹ nhàng, cẩn thận và tự nhiên ghi vào lòng con. Để rồi bất cứ một ngày nào đó trong đời, khi nhớ lại, lòng con lại rạo rực những cảm xúc bâng khuâng, xao xuyến. Ngày mẹ còn nhỏ, mùa hè nhà trường đóng cửa hoàn toàn, và ngày khai...
Đọc tiếp

Đọc đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu:

“…Cái ấn tượng khắc sâu mãi mãi trong lòng một con người về cái ngày "hôm nay tôi đi học" ấy, mẹ muốn nhẹ nhàng, cẩn thận và tự nhiên ghi vào lòng con. Để rồi bất cứ một ngày nào đó trong đời, khi nhớ lại, lòng con lại rạo rực những cảm xúc bâng khuâng, xao xuyến. Ngày mẹ còn nhỏ, mùa hè nhà trường đóng cửa hoàn toàn, và ngày khai trường đúng là ngày đầu tiên học trò lớp Một đến trường gặp thầy mới, bạn mới. Cho nên ấn tượng của mẹ về buổi khai trường đầu tiên ấy rất sâu đậm. Mẹ còn nhớ sự nôn nao, hồi hộp khi cùng bà ngoại đi tới gần ngôi trường và nỗi chơi vơi hốt hoảng khi cổng trường đóng lại, bà ngoại đứng ngoài cách cổng như đứng bên ngoài cái thế giới mà mẹ vừa bước vào…”

(Trích SGK Ngữ văn 7, tập 1).

1. Cho biết chủ đề của đoạn văn bản trên.

2. Tìm các từ láy trong đoạn văn trên. Phân tích tác dụng của các từ láy đó trong việc diễn tả tâm trạng, cảm xúc của nhân vật được nói đến trong đoạn văn trên.

3. Xác định chủ ngữ, vị ngữ của câu văn sau: Cái ấn tượng khắc sâu mãi mãi trong lòng một con người về cái ngày "hôm nay tôi đi học" ấy, mẹ muốn nhẹ nhàng, cẩn thận và tự nhiên ghi vào lòng con.

4. Viết một đoạn văn khoảng từ 8-10 câu, nêu cảm nhận của em về nhân vật người mẹ trong văn bản có đoạn trích trên.

0
a) Gạch dưới những câu thuộc kiểu câu Ai là gì? sau đó gạch chéo (/) phân cách hai bộ phận chủ ngữ và vị ngữ của câu đó: (1) Hạ Long là niềm tự hào của mỗi người dân Việt (2) Hôm qua, anh Sơn nói như thế là không đúng (3) Tiếng trống buổi sáng trong trẻo ấy là tiếng trống trường đầu tiên âm vang mãi trong đời đi học của tôi sau này. b) Điền vị ngữ thích hợp vào chỗ trống để hoàn chỉnh các câu kể Ai...
Đọc tiếp

a) Gạch dưới những câu thuộc kiểu câu Ai là gì? sau đó gạch chéo (/) phân cách hai bộ phận chủ ngữ và vị ngữ của câu đó:

 

(1) Hạ Long là niềm tự hào của mỗi người dân Việt

 

(2) Hôm qua, anh Sơn nói như thế là không đúng

 

(3) Tiếng trống buổi sáng trong trẻo ấy là tiếng trống trường đầu tiên âm vang mãi trong đời đi học của tôi sau này.

 

b) Điền vị ngữ thích hợp vào chỗ trống để hoàn chỉnh các câu kể Ai là gì?:

(1) Cao Bá Quát là ……………………………………………………………………………….

(2) Chu Văn An là………………………………………………………………………………..

(3) Tô Hoài là…………………………………………………………………………………….

(4) Trần Đăng Khoa là……………………………………………………………………………

 

1
12 tháng 3 2023

a)

(1)Hạ Long/là niềm tự hào của mỗi người dân Việt

(2)Hôm qua (là trạng ngữ)anh Sơn nói như thế/là không đúng (Không phải là câu Ai là gì?)

(3)Tiếng trống buổi sáng trong trẻo ấy/là tiếng trống trường đâu tiên âm vang mãi trong đời đi học của tôi sau này.

b)

(1)Cao Bá Quát là người văn hay chữ tốt

(2)Chu Văn An là người thầy mẫu mực

(3)Tô Hoài là một nhà văn lớn của Việt Nam

(4)Trần Đăng Khoa là một nhà thơ lớn của nước Nam ta.

@Trần Thanh Thư

No coppy 

Của cậu này Nguyễn Ngọc Công

24 tháng 3 2022

B?

24 tháng 3 2022

B

12 tháng 1 2022

Văn bản "Làng"

* Ấn tượng sâu sắc về nhân vật ông Hai: ấn tượng về vẻ đẹp phẩm chất của nhân vật:

– Tình yêu làng quê: nỗi nhớ làng, nhớ những kỉ kỉ niệm về làng, muốn về làng.

– Tinh thần yêu nước: 

+ Thái độ ông Hai khi nghe tin làng theo giặc: phân tích các chi tiết: cổ nghẹn đắng, da mặt tê rần rần, lặng đi, tưởng đến không thở được, cúi mặt…, tủi thân nhìn đàn con, chỉ quanh quẩn ở nhà… 

=> đau xót, tủi hổ trước tin làng theo giặc.

+ Khi cần lựa chọn, biết đặt tình yêu nước lên trên tình yêu làng: phân tích suy nghĩ làng thì yêu thật, nhưng làng theo Tây thì phải thù, không chịu về làng vì không muốn làm nô lệ.

+ Tấm lòng chung thuỷ với kháng chiến, với cách mạng (biểu tượng là Cụ Hồ): chi tiết tâm sự với đứa con nhỏ, lời độc thoại như lời thề…

6 tháng 1 2022

d

Bài 1: Đọc đoạn văn sau      Ông kéo tôi vào sát người, xoa đầu tôi, cười rất hiền. Bàn tay ram ráp của ông xoa nhẹ lên hai má tôi. Từ đó, tối tối, ông thường sang uống trà với ba tôi. Hai người trò chuyện có hôm tới khuya. Những buổi chiều, ba tôi thường gửi chìa khóa phòng cho ông.a) Xác định chủ ngữ, vị ngữ và kiểu câu của từng câu kể có trong đoạn văn.Bài 2: Đọc đoạn văn sau ...
Đọc tiếp

Bài 1: Đọc đoạn văn sau

      Ông kéo tôi vào sát người, xoa đầu tôi, cười rất hiền. Bàn tay ram ráp của ông xoa nhẹ lên hai má tôi. Từ đó, tối tối, ông thường sang uống trà với ba tôi. Hai người trò chuyện có hôm tới khuya. Những buổi chiều, ba tôi thường gửi chìa khóa phòng cho ông.

a) Xác định chủ ngữ, vị ngữ và kiểu câu của từng câu kể có trong đoạn văn.

Bài 2: Đọc đoạn văn sau

       Mặt trăng đã nhỏ lại, sáng vằng vặc ở trên không và du du như sáo diều, ánh trăng trong chảy khắp nhành cây, kẽ lá, tràn ngập con đường trắng xóa. Cành lá sắc và đen như mực vắt qua mặt trăng như một bức tranh Tàu. Bức tường hoa giữa vườn sáng trắng lên, lá lựu dày và nhô nhấp nhánh như thủy tinh.

a) Xác định từ loại (danh từ, động từ, tính từ) của các từ có trong đoạn văn trên.

b) Các câu trong đoạn văn trên thuộc kiểu câu gì? Xác định chủ ngữ, vị ngữ của từng câu đó.

2
10 tháng 11 2021

hi các bạn

6 tháng 2 2022

hi nm nhé

29 tháng 2 2020

Lượng từ: mấy

Trong các đoạn văn sau đây, tác giả đã sử dụng những từ ngữ nào để liên kết các câu trong đoạn?a) Nếu muốn thay đổi tính chất của các mối quan hệ với mọi người xung quanh, bạn phải ý thức rõ tác động của những gì mình nói ra. Có lẽ, chúng ta không cố tình gây tổn thương người khác bằng nhận xét của mình. Thật ra, chúng ta cứ nghĩ mình đang cư xử lịch thiệp hay thậm chí là ân cần, những biểu hiện...
Đọc tiếp

Trong các đoạn văn sau đây, tác giả đã sử dụng những từ ngữ nào để liên kết các câu trong đoạn?

a) Nếu muốn thay đổi tính chất của các mối quan hệ với mọi người xung quanh, bạn phải ý thức rõ tác động của những gì mình nói ra. Có lẽ, chúng ta không cố tình gây tổn thương người khác bằng nhận xét của mình. Thật ra, chúng ta cứ nghĩ mình đang cư xử lịch thiệp hay thậm chí là ân cần, những biểu hiện trên gương mặt của người đối diện mới nói lên sự thật. 

(Ca-ren Ca-xây)
b) Sự sáng tạo trong văn học nghệ thuật gần giống với sự sáng tạo ra sự sống: “Dùng hình tượng là để lấy sự sống tác động vào sự sống, lấy sự sống sinh ra sự sống”. Nhưng đây là một sự sống đặc biệt, một sự sống bất diệt. Hình tượng văn học có giá trị, một khi ra đời, tham gia vào sinh hoạt xã hội như một con người thực. Người ta tâm sự với Kiều, thương Kiều, khóc Kiều và mê Kiều. Từ những nét mực, trang giấy bỗng hiện lên cả một thế giới đã lùi sâu vào dĩ vãng. Chính cái “phép mầu” kì diệu ấy đã khiến Go-rơ-ki (Gorki) ngôi đọc truyện ngắn “Trái tim bình dị” của Phlô-be (Flaubert), cảm thấy như trong quyển sách có một thứ ảo thuật gì khó hiểu; và Go-rơ-ki đã mấy lần giơ tờ giấy ra trước ánh sáng, nhìn qua các dòng chữ để tìm xem có cái bí mật gì ở trong ấy không. 

(Nguyễn Duy Bình)

1
HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
20 tháng 12 2023

a. Các từ ngữ liên kết: nếu, có lẽ, thật ra

b. Các từ ngữ liên kết: Nhưng, Từ những nét mực