K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 4

a) Gọi A là biến cố “Kết quả của hai lần tung là khác nhau”.

Các kết quả thuận lợi cho biến cố A là: SN; NS.

Tức là A = {SN; NS}.

Vì thế, n(A) = 2.

Vậy xác suất của biến cố A là: P(A) = n(A)n(Ω)=24=12����=24=12

Do đó ta chọn phương án A.

b) Gọi B là biến cố “Hai lần tung đều xuất hiện mặt sấp”.

Các kết quả thuận lợi cho biến cố B là: SS.

Tức là B = {SS}.

Vì thế, n(B) = 1.

Vậy xác suất của biến cố B là: P(B) = n(B)n(Ω)=14����=14.

Tick cho mình ạ

24 tháng 4

1/4 ạ

19 tháng 2 2023

`a)` Xác xuất thực nghiệm xuất hiện mặt `S` là: `8/20=2/5`

`b)` Xác xuất thực nghiệm xuất hiện mặt `N` là: `1-2/5=3/5`

`c)` So với tổng số lần tung đồng xu thì tỉ lệ xuất hiện mặt `N` là:

    `3/5xx100=60%`

26 tháng 1 2022

hỏi mãi mà chẳng ai giải 

26 tháng 1 2022

uk

 Nếu tung một lúc 2 đồng xu 5 lần liên tiếp có 1 lần xuất hiện mặt SS; 1 lần xuấthiện mặt NN; 2 lần xuất hiện mặt SN.a. Các kết quả có thể xảy ra khi gieo 2 đồng xu 5 lần? b. Tính xác suất thực nghiệm xuất hiện mặt SS?c. Tính xác suất thực nghiệm xuất hiện mặt NN? d. Tính xác suất thực nghiệm xuất hiện mặt SN? e. Tính xác suất thực nghiệm xuất hiện mặt NS? Nếu tung một lúc 2 đồng xu 5 lần...
Đọc tiếp

 Nếu tung một lúc 2 đồng xu 5 lần liên tiếp có 1 lần xuất hiện mặt SS; 1 lần xuất
hiện mặt NN; 2 lần xuất hiện mặt SN.
a. Các kết quả có thể xảy ra khi gieo 2 đồng xu 5 lần? b. Tính xác suất thực nghiệm xuất hiện mặt SS?
c. Tính xác suất thực nghiệm xuất hiện mặt NN? d. Tính xác suất thực nghiệm xuất hiện mặt SN? e. Tính xác suất thực nghiệm xuất hiện mặt NS? Nếu tung một lúc 2 đồng xu 5 lần liên tiếp có 1 lần xuất hiện mặt SS; 1 lần xuất
hiện mặt NN; 2 lần xuất hiện mặt SN.
a. Các kết quả có thể xảy ra khi gieo 2 đồng xu 5 lần? b. Tính xác suất thực nghiệm xuất hiện mặt SS?
c. Tính xác suất thực nghiệm xuất hiện mặt NN? d. Tính xác suất thực nghiệm xuất hiện mặt SN? e. Tính xác suất thực nghiệm xuất hiện mặt NS?

2
26 tháng 1 2022

gấp

 

 

26 tháng 1 2022

ktra à

19 tháng 2 2023

Theo xác xuất thì tỉ lệ 50% là 4 mặt sẽ là chữ S 

                                   50% là 4 mặt sẽ là chữ N 

Thỉ lệ \(\dfrac{S}{N}=\dfrac{50\%}{50\%}\)

#yT

a: P=24/50=12/25

b: P=1-12/25=13/25

21 tháng 3 2022

Xác suất thực nghiệm: \(\dfrac{7}{15}\)

21 tháng 3 2022

\(\dfrac{7}{5}\)

16 tháng 2 2022

a, Xác suất thực nghiệm xuất hiện mặt N là:\(\frac{13}{22}\)

b,Xác suất thực nghiệm xuất hiện mặt S là:\(\frac{11}{25}\)

c,Số lần xuất hiện mặt S là: 30 - 14 = 16

,Xác suất thực nghiệm xuất hiện mặt S là:\(\frac{16}{30}\)

 
HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
21 tháng 9 2023

- Biến cố A là biến cố chắc chắn xảy ra vì hai lần tung đều xuất hiện mặt sấp.

- Biến cố B là biến cố chắc chắn xảy ra vì 2 lần đều xuất hiện mặt sấp giống nhau.

- Biến cố C là biến cố không thể vì cả 2 lần đều xuất hiện mặt sấp nên không thể ra mặt ngửa.

7 tháng 11 2018

Đáp án D.

Xác suất để mặt xấp xuất hiện đúng 1010 lần bằng