K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 12 2018

- Nông nghiệp:

      + Cây lúa được trồng thâm canh ở đồng bằng Thanh – Nghệ - Tĩnh.

      + Bình quân lương thực có hạt trên đầu người tăng từ 235,5kg/người năm 1995 lên 333,7kg/ người năm 2002

      + Một số cây công nghiệp hằng năm (lạc, vừng,...) được trồng với diện tích khá lớn.

      + Chăn nuôi trâu , nuôi trồng , đánh bắt thủy sản được phát triển.

      + Phát triển trồng rừng theo hướng nông lâm kết hợp.

      + Khó khăn: diện tích đất canh tác ít lại xấu, thiên tai thường xuyên xảy ra; dân số đông, cơ sở hạ tầng kém phát triển; đời sống dân cư rất khó khăn.

- Công nghiệp:

      + Giá trị sản xuất công nghiệp giai đoạn 1995 - 2002 tăng rõ rệt.

      + Công nghiệp khai khoáng và sản xuất vật liêu xây dựng là hai ngành có thế mạnh ở Bắc Trung Bộ.

      + Các ngành công nghiệp chế biến gỗ, cơ khí, dệt kim, may mặc, chế biến thực phẩm với quy mô vừa và nhỏ đang phát triển ở hầu khắp các địa phương.

      + Cơ sở hạ tầng kĩ thuật và công nghệ, cũng như cung ứng nhiên liệu, năng lượng của vùng đang được cải thiện.

1 tháng 4 2017

a) Nông nghiệp

* Thành tựu

- Nhờ đẩy mạnh thâm canh, tăng năng suất nên sản lượng lương thực tăng nhanh. Bình quân lương thực trên đầu người từ 235,2 kg (năm 1995) lên 346,9 kg (năm 2005). Đã hình thành các vùng thâm canh lúa ở các tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh.

- Sản xuất nông nghiệp đang phát triển theo hướng sản xuất hàng hóa, chuyên môn hóa và đa dạng hóa: diện tích các cây công nghiệp (lạc vừng…), cây ăn quả và diện tích mặt nước nuôi trồng thủy sản được mở rộng, số lượng đàn gia súc và gia cầm, đặc biệt là đàn trâu, bò đều tăng.

* Khó khăn.

- Diện tích đất canh tác ít, đất ở các đồng bằng kém màu mỡ.

- Điều kiện khí hậu khắc nghiệt, thời tiết diễn biến thất thường.

- Nhiều thiên tai: bão, lũ, hạn, nạn cát bay (ở ven biển).

- Cơ sở vật chất kĩ thuật của nông nghiệp nhìn chung còn kém phát triển.

- Đời sống nhân dân còn khó khắ, thiếu vốn đầu tư cho sản xuất.

b) Công nghiệp

* Thành tựu

- Giá trị sản xuất coong nghiệp tăng khá (thời kì 1995 – 2002 tăng hơn 2,6 lần, từ 3705,2 tỉ đồng lên 9883,2 tỉ đồng).

- Cơ cấu Ngành công nghiệp đang định hình: ngoài hai ngành quan trọng hàng đầu là công nghiệp khai thác và công nghiệp vật liệu cây dựng, các ngành công nghiệp chế biến gỗ, chế biến thực phẩm, dệt – may, cơ khí nông cụ, thủy điện… đã được phát triển ở hầu hết các địa phương.

- Cơ sở hạ tầng kĩ thuật và công nghệ cũng như việc cung ứng nhiên liệu, năng lượng đang được cải thiện. Đang thu hút nhiều dự án đầu tư của trong nước và của nước ngoài.

- Quy mô các trung tâm công nghiệp được mở rộng, cơ cấu ngành công nghiệp của mỗi trung tâm đa dạng hơn. Các trung tâm công nghiệp quan trọng (quy mô vừa) là: Thanh Hóa – Bỉm Sơn, vinh, Huế.

* Khó khăn:

- Cơ sở hạ tang chưa đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, nhất là mạng lưới năng lượng.

- Còn hạn chế về điều kiện kĩ thuật, vốn đầu tư.

13 tháng 12 2020

a) Nông nghiệp

* Thành tựu

- Nhờ đẩy mạnh thâm canh, tăng năng suất nên sản lượng lương thực tăng nhanh. Bình quân lương thực trên đầu người từ 235,2 kg (năm 1995) lên 346,9 kg (năm 2005). Đã hình thành các vùng thâm canh lúa ở các tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh.

- Sản xuất nông nghiệp đang phát triển theo hướng sản xuất hàng hóa, chuyên môn hóa và đa dạng hóa: diện tích các cây công nghiệp (lạc vừng…), cây ăn quả và diện tích mặt nước nuôi trồng thủy sản được mở rộng, số lượng đàn gia súc và gia cầm, đặc biệt là đàn trâu, bò đều tăng.

* Khó khăn.

- Diện tích đất canh tác ít, đất ở các đồng bằng kém màu mỡ.

- Điều kiện khí hậu khắc nghiệt, thời tiết diễn biến thất thường.

 

- Nhiều thiên tai: bão, lũ, hạn, nạn cát bay (ở ven biển).

- Cơ sở vật chất kĩ thuật của nông nghiệp nhìn chung còn kém phát triển.

- Đời sống nhân dân còn khó khắ, thiếu vốn đầu tư cho sản xuất.

b) Công nghiệp

* Thành tựu

- Giá trị sản xuất coong nghiệp tăng khá (thời kì 1995 – 2002 tăng hơn 2,6 lần, từ 3705,2 tỉ đồng lên 9883,2 tỉ đồng).

- Cơ cấu Ngành công nghiệp đang định hình: ngoài hai ngành quan trọng hàng đầu là công nghiệp khai thác và công nghiệp vật liệu cây dựng, các ngành công nghiệp chế biến gỗ, chế biến thực phẩm, dệt – may, cơ khí nông cụ, thủy điện… đã được phát triển ở hầu hết các địa phương.

- Cơ sở hạ tầng kĩ thuật và công nghệ cũng như việc cung ứng nhiên liệu, năng lượng đang được cải thiện. Đang thu hút nhiều dự án đầu tư của trong nước và của nước ngoài.

- Quy mô các trung tâm công nghiệp được mở rộng, cơ cấu ngành công nghiệp của mỗi trung tâm đa dạng hơn. Các trung tâm công nghiệp quan trọng (quy mô vừa) là: Thanh Hóa – Bỉm Sơn, vinh, Huế.

* Khó khăn:

- Cơ sở hạ tang chưa đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, nhất là mạng lưới năng lượng.

- Còn hạn chế về điều kiện kĩ thuật, vốn đầu tư.

20 tháng 12 2021

D.

Cả 3 đáp án trên

29 tháng 9 2018

Chiến lược phát triển công nghiệp của Ấn Độ và thành tựu đạt được trong quá trình công nghiệp hóa.

   - Chiến lược phát triển công nghiệp Ấn Độ:

      + Xây dựng công nghiệp đa dạng, vững mạnh trên cơ sở tự lực, tự cường.

      + Từ thập niên 50 đến thập niên 80 phát triển công nghiệp nặng.

      + Những năm gần đây đầu tư phát triển mạnh ngành công nghiệp điện tử - tin học.

   - Những thành tựu trong công nghiệp hóa:

      + Trở thành một trong 15 nước có giá trị sản lượng công nghiệp lớn nhất thế giới.

      + Xây dựng một hệ thống cơ cấu công nghiệp đa dạng, phân bố nhều vùng, nhất là những ngành có trình độ kĩ thuật cao.

25 tháng 7 2017

a) Chiến lược công nghiệp hóa

- Ấn Độ đã theo đuổi mục tiêu xây dựng một nền công nghiệp đa dạng và vững mạnh trên cơ sở tự lực, tự cường.

- Từ thập niên 50 đến thập niên 80 của thế kỉ XX, Ấn Độ đặc biệt chú trọng phát triển công nghiệp nặng, xây dựng các ngành công nghiệp trụ cột như: điện tử, tin học, công nghiệp vũ trụ và năng lượng hạt nhân.

- Gần đây, Ấn Độ đầu tư mạnh vào công nghiệp điện tử - tin học.

b) Thành tựu của công nghiệp hóa

- Ấn Độ đã trở thành một trong 15 nước có sản lượng công nghiệp lớn nhất thế giới.

- Ấn Độ đã xây dựng được hệ thống các ngành công nghiệp cơ bản, đa dạng, có khả năng tự sản xuất được các máy móc thiết bị công nghiệp, hàng hóa tiêu dùng cần thiết cho nhu cầu trong nước và xuất khẩu.

- Ấn Độ đã xây dựng được một số ngành công nghiệp có trình độ kĩ thuật cao như: công nghiệp năng lượng hạt nhân, điện tử, hóa dầu, luyện kim, hàng không - vũ trụ và công nghệ thông tin.

- Hiện nay, Ấn Độ nổi tiếng trên thế giới về sản xuất các sản phẩm phần mềm với đội ngũ chuyên gia công nghệ thông tin hùng hậu, trình độ cao.

- Các vùng công nghiệp quan trọng của Ấn Độ:

+ Vùng Đông Bắc: với hai trung tâm công nghiệp lớn là Giam-sét-bua (luyện kim, cơ khí), Côn-ca-ta (luyện kim, dệt may, chế biến thực phẩm).

+ Vùng Tây Bắc: với trung tâm quan trọng nhất là Mum-bai (chế tạo máy bay, ô tô, đóng tàu, dệt vải, năng lượng nguyên tử,...). Ngoài ra, công nghiệp dệt phát triển mạnh ở A-ma-đa-bat, Pu-ma và dầu khí được khai thác ở vịnh Cam-bây (Bắc Mum-bai).

+ Vùng Nam Ấn: phát triển các ngành luyện kim, chế biến chè và nông sản xuất khẩu. Ban-ga-lo là trung tâm sản xuất và xuất khẩu phần mềm nổi tiếng thế giới, lớn nhất ở châu Á.

2 tháng 8 2021

Dân cư Nam Á dân số năm 2001(triệu người) gồm bao nhiêu?Ấn Độ đã đạt những thành tựu phát triển gì?Các nghành công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ Ấn độ phát triển như thế nào?

 

24 tháng 11 2021

tham khảo

1.

Kinh tế châu Á là nền kinh tế của hơn 4 tỉ người (chiếm 60% dân số thế giới) sống ở 48 quốc gia khác nhau. Sáu nước nữa về mặt địa lý cũng nằm trong châu Á nhưng về mặt kinh tế và chính trị được tính vào châu lục khác.

2

Như tất cả các vùng miền khác trên thế giới, sự thịnh vượng của kinh tế châu Á có sự khác nhau rất lớn giữa các nước và ở cả ở trong một nước. Điều đó là do quy mô của nó rất lớn, từ văn hóa, môi trường, lịch sử đến hệ thống chính quyền. Những nền kinh tế lớn nhất trong châu Á tính theo GDP danh nghĩa là Nhật Bản, Trung Quốc và Ấn Độ. Kinh tế có quy mô khác nhau, từ Trung Quốc với nền kinh tế đứng thứ hai thế giới tính theo GDP danh nghĩa (2010), tới Campuchia là một trong những nước nghèo nhất.

Theo GDP danh nghĩa, Cộng hòa nhân dân Trung Hoa có nền kinh tế lớn nhất châu Á và lớn thứ hai trên thế giới, sau đó là Nhật Bản và Ấn Độ đứng thứ ba và thứ tám trên thế giới. Hàn Quốc cũng là một nước có nền kinh tế lớn, xếp thứ 12 trên thế giới tính theo GDP danh nghĩa.

24 tháng 11 2021

 

3.

Thành tựu nông nghiệp của các nước châu Á:

+ Châu Á chiếm gần 93% sản lượng lúa gạo và 39% sản lượng lúa mì thế giới (2003).

+ Trung Quốc và Ấn Độ là hai nước đông dân nhất thế giới, trước thường xuyên thiếu hụt lương thực, nay đã đủ  và còn thừa để xuất khẩu.

+ Thái Lan và Việt Nam là hai nước xuất khẩu gạo đứng thứ nhất và thứ hai thế giới.

15 tháng 12 2017

Câu 2.

- Khí hậu:

Đại bộ phận lãnh thổ Nam Á nằm trong môi trường nhiệt đới gió mùa.

+, Mùa đông: lạnh khô

+, Mùa hạ: nóng ẩm, mưa nhiều.

=> Nhịp điệu mùa có ảnh hưởng đến đời sống và sản xuất của người dân.

Khí hậu thay đổi theo độ cao.

Phía Tây Bắc ít mưa( Hoang mạc Thar)

Sông ngòi:

- Sông Ấn, sông Hồng, sông Bra- ma- mút.

Cảnh quan:

Đa dạng: - Rừng nhiệt đới ẩm

- Xa van và cây bụi

- Hoang mạc

- Cảnh quan núi cao.