K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5:  quý tộc, tăng lữ, thương nhân, thợ thủ công và nông dân.

NG
12 tháng 10 2023

- Tổ tiên người Phù Nam là nhóm cư dân bản địa;.

- Phù Nam sớm tiếp thu văn minh Ấn Độ như chữ viết, tư tưởng, tôn giáo, tổ chức nhà nước và chế độ đẳng cấp…

- Xã hội Phù Nam có sự phân hóa sâu sắc:

+ Giới quý tộc và tu sĩ chi phối các quan hệ chính trị - xã hội và ngoại giao.

+ Giới thương nhân nắm quyền lực lớn trong nền kinh tế.

+ Nông dân, thợ thủ công và bộ phận nô lệ là lực lượng lao động, là tầng lớp bị trị trong xã hội.

NG
12 tháng 10 2023

- Tổ chức xã hội:

+ Cư dân sinh sống trong các xóm làng (còn gọi là: phum, sóc), gồm nhiều gia đình có cùng huyết thống, cùng sinh sống trên một khu vực

+ Xóm làng (phum, sóc) có quan hệ lỏng lẻo với nhau và bị chia cắt bởi rừng rậm, đầm lầy.

- Nhà nước Phù Nam là tập hợp của nhiều tiêu quốc và được tổ chức nhà nước theo thể chế quần chủ chuyên chế:

+ Vua là người đứng đầu có quyền lực tối cao.

+ Giúp việc cho vua là hệ thống quan lại, tăng lữ.

6 tháng 10 2019

Đáp án B

4 tháng 2 2021

undefined

4 tháng 2 2021

còn "Cơ sở hình thành và Địa bàn sinh sống ", "Bộ máy nhà nước " nữa bạn. Giúp mik nốt đi bạn ơi 

23 tháng 12 2020

Lãnh địa: + kinh tế: nông nô tự sản xuất ra mọi vật dụng và tiêu dùng, những thứ do mình làm ra. đó là nền kinh tế đóng kín, tự cung tự cấp, chủ yếu là nông nghiệp. + hình thức sản xuất: nông nghiệp, thợ thủ công. + Xã hội: lãnh chúa, nông nô. Thành thị trung đại: + kinh tế: hàng hoá được trao đổi buôn bán tự do, kinh tế chủ yếu là thủ công nghiệp và thương nghiệp. + hình thức sản xuất: thủ công nghiệp, thương nghiệp. + Xã hội thợ thủ công, thương nhân.

28 tháng 9 2018

Đáp án: B

15 tháng 7 2017

Những nét chính về tình hình lịch sử, xã hội, văn hóa có ảnh hưởng tới tình hình phát triển của văn học Việt Nam

+ Cách mạng tháng Tám thành công mở ra kỉ nguyên mới độc lập, tự do

   + Thống nhất về khuynh hướng tư tưởng, quan niệm, tổ chức

- Từ 1945- 1975 đất nước trải qua nhiều biến cố, sự kiện lớn, tác động tới đời sống vật chất, tinh thần

   + Hai cuộc chiến chống Pháp, Mỹ hào hùng

   + Công cuộc xây dựng CNXH miền Bắc

-> Hoàn cảnh đặc biệt, văn học phát triển và đạt thành tựu lớn

7 tháng 4 2017

- Tình hình kinh tế:

     + Cư dân Phù Nam sản xuất nông nghiệp, kết hợp với làm nghề thủ công, đánh cá và buôn bán.

     + Ngoại thương đường biển rất phát triển.

- Tình hình văn hóa

     + Tập quán phổ biến của cư dân Phù Nam là ở nhà sàn

     + Phật giáo và Ba-la-môn giáo được sùng tín

     + Nghệ thuật ca, múa nhạc phát triển.

- Tình hình xã hội

Có sự phân hóa giàu nghèo hình thành các tầng lớp quý tộc, bình dân, nô lệ.

14 tháng 4 2022

:') khó nhỉ  , mà thôi 

14 tháng 4 2022

Câu 1 : (chắc hoàn cảnh ra đời hả )

* Vương quốc Phù Nam : dân cư ở khu vực hạ lưu và châu thổ sông Mê Kông đã hợp nhất hình thành nên đất nước.

* Vương quốc chăm-pa : người dân Tượng Lâm tự dành lại độc lập từ tay nhà Hán dứoi sự chỉ huy của Khu Liên và sau đó hợp nhất lại với hai bộ lạc Dừa và Cau , hình thành nên vương quốc chăm pa

Câu 2 :
- Có 3 tầng lớp :

+ quý tộc

+ bình dân

+ nô lệ

Câu 3 : (tham khảo)

* có 2 nét chính :

- Về kinh tế: đều phát triển nông nghiệp, kết hợp chăn nuôi và làm các nghề thủ công. 

- Về Chính trị: đều theo chế độ quân chủ, do vua đứng đầu nắm mọi quyền hành. Cả nước chia thành các cơ sở hành chính để cai quản.

thí chủ có thể cho bần tăng xin vài hào ăn đường đc ko ạ

18 tháng 3 2018

Nhóm 1: Nói về phẩm chất giá trị con người:

a, Một mặt người bằng mười mặt của

    ●    Nội dung: đề cao giá trị của con người, tính mạng của một con người bằng rất nhiều thứ của cải vật chất có giá trị to lớn và còn có nhiều to lớn hơn thế nữa.

    ●    Nghệ thuật: So sánh, hoán dụ, ẩn dụ.

b, Cái răng, cái tóc là góc con người

    ●    Nội dung: Câu tục ngữ không những chỉ nêu lên nét đẹp con người mà còn nhắc nhở chúng ta biết giữ gìn chăm sóc cái răng cái tóc của mình.

    ●    Nghệ thuật: so sánh.

c, Đói cho sạch, rách cho thơm

    ●    Nội dung: dù có đói nghèo, khổ cực, dù vật chất có thiếu thốn nhưng vẫn giữ được cái đạo làm người, vẫn giữ được sự trong sạch, liêm khiết của đạo đức, phẩm chất của một con người.

    ●    Nghệ thuật: Sử dụng tính từ

Nhóm 2: Tục ngữ về học tập, rèn luyện.

d, Học ăn, học nói, học gói, học mở

    ●    Nội dung: khuyên nhủ con người hãy cư xử, nói năng cho thấu tình đạt lý.

    ●    Nghệ thuật: so sánh.

e, Không thầy đố mày làm nên

    ●    Nội dung:  là lời răn dạy mang tính khẳng định vị trí, vai trò của người thầy đối với sự thành đạt của người học trò.

    ●    Nghệ thuật: không có

g, Học thầy không tày học bạn

    ●    Nội dung: nhấn mạnh tầm quan trọng của việc học hỏi từ bạn bè và những người xung quanh.

    ●    Nghệ thuật: so sánh không ngang bằng

Nhóm 3: Tục ngữ về quan hệ xã hội

h, Thương người như thể thương thân

    ●    Nội dung: nhắc nhở con cháu phải biết yêu thương giúp đỡ người khác như yêu thương chính bản thân mình.

    ●    Nghệ thuật: so sánh

i, Ăn quả nhớ kẻ trồng cây

    ●    Nội dung: dạy con cháu về đạo lí làm người, sống có tình nghĩa đó là khi được hưởng một thành quả nào đó trong cuộc sống phải nhớ đến công lao của những người đó tạo ra thành quả đó, phải biết đền ơn người đó giúp đỡ mình chớ nên vong ân bội nghĩa. 

    ●    Nghệ thuật: ẩn dụ

k, Một cây làm chẳng nên non

Ba cây chụm lại nên hòn núi cao

    ●    Nội dung:  khẳng định ý nghĩa to lớn về sức mạnh của tập thể, nếu một cá nhân lẻ loi, xa rời tập thể thì sẽ chẳng làm được điều gì hay đạt đạt được mục đích của mình.

    ●    Nghệ thuật: ẩn dụ