K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 5

Nhiều người lắm bạn ạ

5 tháng 5

\(TK:\)

Năm 1817, nam tước người Đức là Baron Karl von Drais đã phát minh ra chiếc xe mang tên ông gọi là Draisienne (xe của Drais) được xem là tổ tiên của xe đạp. Drais đã giới thiệu mô hình xe này cho công chúng tại Mannheim vào mùa hè 1817 và tại Paris năm 1818.

7 tháng 1 2023

Trọng lượng của người và xe đạp là:

P= 10.m= 60.10 = 600N

Công của lực ma sát là:

\(A_1=F_{ms}.l=20.40=800J\)

Công có ích là:

\(A_2=p.h=600.5=3000J\)

Công của người này tạo ra là:

\(A=A_1+A_2=800+3000=3800J\)

 

23 tháng 1 2016

Đân-lớp là người chế ra chiếc lốp xe đập bằng cao su

23 tháng 1 2016

đân lớp ,cậu bé chế ra lốp xe đạp

28 tháng 5 2022

Hiện nay : 2022

Từ đó đến nay con người đã sử dụng xe đạp trong:

\(\text{2022 - 1820 = 202 năm}\)

21 tháng 4 2021

a.A=Fs=120.4000=480000J

b.A=Phh=A\P=480000\75.10=640m

21 tháng 4 2021

ủa cái khúc mà A=Phh này là sao vậy bn áp dụng công thức nào vậy???

27 tháng 2 2021

A=F.l=100.1,5.1000=15.10^4 (J)

h=A/P=15.10^4/75.10=200(m)

3 tháng 2 2021

a/ \(A=F.s=90.4500=...\left(J\right)\)

b/ \(A=P.h\Leftrightarrow h=\dfrac{A}{P}=\dfrac{9.45000}{60.10}=...\left(m\right)\)

27 tháng 2 2021

\(P=10m=700\left(N\right)\)

Ta có :

\(A=P.h=700.200=140000\left(J\right)\)

Mà : \(A=P.h=F.s\) (do không có ma sát)

\(\Leftrightarrow F=\dfrac{P.h}{s}=\dfrac{140000}{5000}=28\left(N\right)\)

18 tháng 1 2018

Ta có: \(v_1=\dfrac{S}{t}=\dfrac{S}{\dfrac{1}{3}}\)

\(v_2=\dfrac{S}{t}=\dfrac{S}{\dfrac{1}{6}}\)

\(\Rightarrow\dfrac{v_1}{v_2}=\dfrac{1}{0,6}=\dfrac{\dfrac{s_1}{\dfrac{1}{3}}}{\dfrac{s_2}{\dfrac{1}{6}}}=\dfrac{s_1}{s_2}.\dfrac{1}{2}\)

\(\Rightarrow s_2=\dfrac{s_1.0,6}{2}=\dfrac{3}{10}s_1\)

\(A=F.S=3F.\dfrac{3}{10}S_1=3.\dfrac{720000}{S_1}.\dfrac{3}{10}S_1=72000\left(J\right)\)

18 tháng 1 2018

Ta có:

\(V_1=\dfrac{S_1}{t\left(20min\right)}=3S_1;V_2=\dfrac{S_2}{t\left(10min\right)}=6S_2\)

Mà:

\(V_2=0,6V_1\Rightarrow S_2=0,3S_1\)

Cộng A1:

\(F.S_1=720\left(KJ\right)\)

Cộng A2:

\(3F.2S=3F.0,3S_2=0,9FS_1=0,9.720=648\left(KJ\right)\)

1 tháng 5 2018

Ta có:

=> P= \(\dfrac{A}{t}\)=\(\dfrac{F\cdot s}{t}\) (W) (1)

\(\dfrac{s}{t}\)= v (2)

Từ (1) và (2) => P= F*v (đpcm)