K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 11 2018

Ở điểm cao nhất  người và xe đạp chịu tác dụng của các lực  P → , N →

Theo định luật II Newton P → + N → = m a →   Chiếu theo chiều hướng vào tâm

P + N = m a h t = m . v 2 R ⇒ N = m . v 2 R − P

 


Muốn không bị rơi thì người đó vẫn ép

 

 lên vòng xiếc tức là

N ≥ 0 ⇒ m v 2 R − m g ≥ 0 ⇒ v ≥ g R

⇒ v min = g R = 8 m / s

Ở điểm cao nhất:  P → + N → = m a →

⇒ N = m v 2 R − g = 65. 10 2 6 , 4 − 10 = 365 , 63 N

 Lực nén:  N ' = N = 365 , 63 N

9 tháng 2 2018

14 tháng 9 2019

Ta có  v = 540 k m / h = 150 m / s

Ghế chịu tác dụng của các lực  P → , N →

Theo định luật II Newton P → + N → = m a →  chiếu vào tâm cung tròn

a. Khi ở điểm cao nhất.

  ⇒ N 1 = m v 2 R − g = 60. 150 2 400 − 10 = 2775 N

⇒ N ' 1 = N 1 = 2775 N

Khi ở điểm thấp nhất:

⇒ N 2 = m v 2 R + g = 60. 150 2 400 + 10 = 3975 N

⇒ N ' 2 = N 2 = 3975 N

b.  Khi không có lực nén ở điểm cao nhất tức là

N ' 1 = 0 ⇒ v ' = g R ≈ 63 , 2 m / s

28 tháng 4 2018

Chọn A.

Các lực tác dụng lên người lái là trọng P →  và phản lực Q →  của ghế lên người.

Tại vị trí cao nhất, ta có:

Gọi N →  là lực ép của người lái lên ghế tại vị trí cao nhất, ta có:

Tại vị trí thấp nhất, ta có:

Gọi N ' →  là lực ép của người lái lên ghế tại vị trí thấp nhất, ta có:

16 tháng 11 2018

ở vị trí cao nhất

Fht=N+P\(\Rightarrow\)N=Fht-P=\(\dfrac{v^2}{R}.m-m.g\)

để người đó đi qua điểm cao nhất mà không rơi

N\(\ge\)0\(\Leftrightarrow\dfrac{v^2}{R}.m-m.g\ge0\Rightarrow v\ge8\)m/s

vmin=8m/s

lực nén lên vòng ở điểm cao nhất với v=10m/s

N=\(\dfrac{v^2}{R}.m-m.g\)=337,5N

10 tháng 11 2017

Người diễn viên chịu tác dụng của hai lực  P → , N →

Theo định luật II Newton  P → + N → = m a →

a. Chiếu theo chiều hướng vào tâm

P + N = m a h t = m . v 2 R ⇒ N = m . v 2 R − P

 

Muốn không bị rơi thì người đó vẫn ép lên vòng xiếc tức là

N ≥ 0 ⇒ m v 2 R − m g ≥ 0 ⇒ v ≥ g R ⇒ v ≥ 10.10 = 10 ( m / s )

 

Vậy vận tốc của xe đạp tối thiểu phải là 10m/s.

b. Chiếu theo chiều hướng vào tâm  P cos α + N = m v 2 r

⇒ N = m v 2 r − g cos α = 60 10 2 10 − 10. cos 60 0 = 300 N

1 tháng 2 2019

Chọn đáp án A

Các lực tác dụng lên người lái là trọng  của ghế lên người.

Tại vị trí cao nhất, ta có:

Gọi  là lực ép của người lái lên ghế, ta có:

Tại vị trí thấp nhất, ta có:

Gọi  là lực ép của người lái lên ghế, ta có:

4 tháng 10 2019

Khi đạn nổ bỏ qua sức cản của không khí nên được coi như là một hệ kín.

Theo định luật bảo toàn động lượng  p → = p → 1 + p → 2

Với  p = m v = 2.250 = 500 ( k g m / s ) p 1 = m 1 v 1 = 1.500 = 500 ( k g m / s ) p 2 = m 2 v 2 = v 2 ( k g m / s )

  v → 1 ⊥ v → ⇒ p → 1 ⊥ p →   t h e o   p i t a g o   ⇒ p 2 2 = p 1 2 + P 2 ⇒ p 2 = p 1 2 + p 2 = 500 2 + 500 2 = 500 2 ( k g m / s )

⇒ v 2 = p 2 = 500 2 ( m / s ) M à   sin α = p 1 p 2 = 500 500 2 = 2 2 ⇒ α = 45 0

Vậy mảnh hai chuyển động theo phương hợp với phương thẳng đứng một góc  45 0  với vận tốc  500 2 ( m / s )

 

28 tháng 4 2018

Chọn B.

Tại điểm cao nhất của vòng xiếc có các lực tác dụng lên xe là trọng lực và phản lực của vòng xiếc.

Ta có: 

Gọi N →  là lực ép của người đi xe lên vòng xiếc, ta có:

N = Q = mv2/R - mg

Muốn không bị rơi khỏi vòng xiếc, tức là vẫn còn lực ép lên vòng xiếc.

 

Khi đó: N ≥ 0 → mv2/R – mg ≥ 0