K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

A. Phân môn Địa lí I/ Trắc nghiệm : Chọn đáp án đúng Câu 1: Các điều kiện tự nhiên có ảnh hưởng đến đời sống hằng ngày của con người là A. Địa hình, sinh vật, nguồn vốn, khí hậu. B. Khí hậu, địa hình, nguồn nước, đất đai. C. Nguồn nước, dân số, khí hậu, địa hình. D. Đất đai, nguồn vốn, dân số, chính sách. Câu 2: Mật độ dân số là: A. Số dân trung bình của các nước. B.Số người sống trên...
Đọc tiếp

A. Phân môn Địa lí

I/ Trắc nghiệm : Chọn đáp án đúng

Câu 1: Các điều kiện tự nhiên có ảnh hưởng đến đời sống hằng ngày của con người là

A. Địa hình, sinh vật, nguồn vốn, khí hậu. B. Khí hậu, địa hình, nguồn nước, đất đai.

C. Nguồn nước, dân số, khí hậu, địa hình. D. Đất đai, nguồn vốn, dân số, chính sách.

Câu 2: Mật độ dân số là:

A. Số dân trung bình của các nước. B.Số người sống trên một khu vực rộng lớn.

C.Tổng số dân của thế giới. D.Số người trung bình tính trên đơn vị diện tích.

Câu 3: Các thành phần của tự nhiên mà con người có thể khai thác, sử dụng gọi là:

A. Điều kiện tự nhiên. B.Yếu tố tự nhiên.

C. Tài nguyên thiên nhiên. D.Nhân tố tự nhiên.

Câu 4: Việc khai thác và sử dụng các nguồn tài nguyên thiên nhiên phụ thuộc vào:

A. Trình độ phát triển của mỗi nước B.Số dân của mỗi nước.

C. Nhu cầu của mỗi nước. D.Thị trường xuất khẩu.

Câu 5 : Đâu không là yếu tố ảnh hưởng của con người đối với sự phân bố sinh vật trên Trái Đất?

A. Đưa các loại cây trồng như cam, chanh từ châu Á sang trồng ở Nam Mĩ.

B. Con người tiến hành trồng rừng, phủ xanh đất trồng đồi núi trọc.

C. Đưa khoai tây, thuốc lá, cao su… từ châu Mĩ sang trồng ở châu Phi, châu Á.

D. Đưa nhiều loài động vật như bò, cừu, thỏ sang nuôi ở Ô-xtrây-li-a và Niu Di –lân.

Câu 6: Ý nào nói về tác động tích cực của con người đối với sự phát triển và phân bố sinh vật trên Trái Đất?

A. Con người phá rừng, đồi xây dựng các công trình đô thị mới.

B. Con người tiến hành săn bắt động vật quí làm thuốc chữa bệnh.

C. Con người phá rừng bừa bãi làm tuyệt chủng nhiều loài động thực vật.

D. Con người lai tạo để cho ra nhiều giống mới làm đa dạng thêm giới sinh vật.

Câu 7: Những khu vực nào sau đây tập trung đông dân nhất trên thế giới?

A. Bắc Á, Bắc Phi, Đông Bắc Hoa Kì.

B. Đông Âu, Đông Nam Á, Nam Mĩ.

C. Nam Á, Bắc Á, Tây Nam Á, Tây Âu.

D. Nam Á, Đông Á, Đông Nam Á; phần lớn châu Âu,phía đông của lục địa Bắc Mỹ.

Câu 8: Dân cư phân bố thưa thớt ở những khu vực cụ thể nào sau đây?

A. Đồng bằng. B. Hoang mạc, miền núi, hải đảo.

C.Ven biển, các con sông lớn. D. Các trục giao thông lớn

Câu 9: Châu Á là nơi có nhiều thành phố với số dân từ 1 triệu người trở lên vì:

A. Đông dân, nền kinh tế đang phát triển. B.Nền kinh tế phát triển bậc nhất thế giới.

C. Có mức sống cao nhất thế giới. D. Sản xuất công nghiệp là chủ đạo.

Câu 10: Sự đa dạng của sinh vật được thể hiện ở sự đa dạng của

A. Số lượng loài. B. Môi trường sống.

C. Thành phần loài. D. Nguồn cấp gen.

Câu 11: Nhân tố ảnh hưởng trực tiếp đến sự phát triển và phân bố của sinh vật là:

A. Địa hình. B. Con người. C. Khí hậu. D. Sinh vật.

Câu 12: Trên Trái Đất có những đới khí hậu nào sau đây?

A. Một đới nóng, hai đới ôn hoà, hai đới lạnh.

B. Hai đới nóng, một đới ôn hoà, hai đới lạnh.

C. Một đới nóng, hai đới ôn hoà, một đới lạnh.

D. Hai đới nóng, hai đới ôn hoà, một đới lạnh.

Câu 13: Sinh vật trên Trái Đất tập trung chủ yếu ở:

A. Đới ôn hòa và đới lạnh. B. Xích đạo và nhiệt đới.

C. Đới nóng và đới ôn hòa. D. Đới lạnh và đới nóng.

Câu 14: Hồ nào sau đây ở nước ta có nguồn gốc hình thành từ một khúc sông cũ?

A. Hồ Thác Bà. B. Hồ Ba Bể. C. Hồ Trị An. D. Hồ Tây.

Câu 15: Hồ móng ngựa được hình thành do:

A.Sụt đất B.Núi lửa C.Băng hà D. Khúc uốn của sông

Câu 16: Sự đa dạng của sinh vật được thể hiện ở sự đa dạng của:

A. Số lượng loài. B. Thành phần loài.

C. Nguồn cấp gen. D. Môi trường sống.

Câu 17:Ý nào sau đây không phải là ảnh hưởng của con người đến sự mở rộng phân bố thực, động vật trên Trái Đất?

A. Lai tạo ra nhiều giống cây trồng, vật nuôi.

B. Mang cây trồng, vật nuôi từ nơi này đến nơi khác.

C. Khai thác rừng bừa bãi, thu hẹp nơi sinh sống của sinh vật.

D. Trồng và bảo vệ rừng.

Câu 18: Sông, hồ không có giá trị nào sau đây?

A. Là nguồn nước cung cấp cho các nhu cầu sản xuất, sinh hoạt của con người

B. Là phương tiện giao thông đường thuỷ quan trọng.

C. Chiếm 70% lượng nước ngọt trên Trái Đất.

D. Là môi trường để phát triển nghề đánh bắt cá, nuôi thuỷ sản, du lịch nghỉ dưỡng.

II/ Tự luận :

Câu 1: Nguyên nhân nào khiến dân cư thế giới phân bố không đều?

Câu 2: Những tác động nào của con người khiến tài nguyên thiên nhiên bị suy thoái, môi trường bị ô nhiễm. Biện pháp khắc phục ?

Câu 3: Hãy lấy ví dụ về tác động của con người trong việc khai thác thông minh các nguồn tài nguyên.

GỢI Ý PHẦN ĐỊA LÍ

I/ Trắc nghiệm:

1- B 2- D 3- C 4- A 5- B 6- D 7- D 8- B 9- A

10- C 11- B 12- A 13- C 14- D 15- D 16- B 17- C 18- C

II/ Tự luận

Câu 1: Nguyên nhân khiến dân cư thế giới phân bố không đều:

- Do vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên( Địa hình, đất, khí hậu, nguồn nước…)

- Do sự phát triển kinh tế.

- Do trình độ của con người.

- Do lịch sử định cư.

Câu 2

- Những tác động của con người làm cho môi trường bị ô nhiễm:

+ Con người xả nước thải công nghiệp và sinh hoạt chưa qua xử lí ra sông, biển gây ô nhiễm nguồn nước.

+ Sự cố trong quá trình vận chuyển dầu, rửa tàu... làm ô nhiễm nước biển, đại dương.

+ Khí thải từ các nhà máy, khí thải do sử dụng các loại nhiên liệu hóa thạch và khí thải của các phương tiện giao thông làm cho bầu không khí bị ô nhiễm.

- Những tác động của con người làm cho nhiều nguồn tài nguyên bị cạn kiệt:

+ Việc sử dụng đất không gắn liền với cải tạo, bảo vệ đất làm nhiều diện tích đất bị thu hẹp.

+ Con người khai thác, phá rừng, đốt rừng làm cho diện tích rừng bị suy giảm

+ Các loại khoáng sản như than, dầu mỏ, sắt,... có nguy cơ cạn kiệt do con người khai thác quá mức.

* Biện pháp :

+ Tăng cường trồng rừng, phủ xanh đồi núi.

+ Cải tạo đất, biến những vùng khô cằn, bạc màu thành đồng ruộng phì nhiêu.

+ Xử lý nước thải, rác thải trước khi xả ra môi trường

+ Hạn chế sử dụng nhiên liệu hóa thạch.

Câu 2 :

Ví dụ về tác động của con người trong khai thác thông minh các nguồn tài nguyên:

- Hạn chế sử dụng nhiên liệu hóa thạch.

- Khai thác nguồn năng lượng từ gió, mặt trời, thủy triều hay sự di chuyển của dòng biển để sản xuất điện, sử dụng trong sinh hoạt,...

 

B. Phân môn Lịch sử:

Giới hạn ôn: Bài 17; Bước ngoặt lịch sử đầu thế kỉ X

I.Trắc nghiệm:

- Đọc kĩ nội dung bài học trong SGK, giải quyết triệt để bài tâp của bài 17- sách Bài tập Lịch sử và Địa lí 6

- Nắm được các mốc thời gian, sự kiện liên quan đến việc họ Khúc giành quyền tự chủ; Dương Đình Nghệ khôi phục nền tự chủ; Ngô Quyền và chiến thắng Bạch Đằng

II. Tự luận:

Câu 1: Khúc Thừa Dụ đã giành quyền tự chủ như thế nào?

Câu 2: Trình bày nguyên nhân, diễn biến, kết quả, ý nghĩa chiến thắng Bạch Đằng của Ngô Quyền( 938)

Câu 3: Đánh giá công lao của Ngô Quyền đối với lịch sử dân tộc?

(- Đã huy động sức mạnh đoàn kết toàn dân để chuẩn bị cho cuộc kháng chiến.

- Biết tận dụng được vị trí và địa thế của sông Bạch Đằng để đánh giặc.

- Chủ động đưa ra kế hoạch và cách đánh giặc độc đáo - bố trí trận địa cọc ngầm.

- Đánh bại ý chí xâm lược của kẻ thù khiến chúng sợ mà không dám sang nữa.

- Đưa nước Việt đã thoát được ách thống trị ngàn năm của phong kiến phương Bắc, trở lại là một nước độc lập.) 2024 bn nào cần thì cứ xem nha

 

1
NG
6 tháng 5

Em cần giúp phần nào thì đăng phần đó giúp anh nha

15 tháng 5 2022

refer

 

a) Khí hậu. Khí hậu là nhân tố tự nhiên có ảnh hưởng rõ nét nhất đến sự phân bố dân cư. ...b) Nguồn nước. ...c) Địa hình và đất đai. ...d) Tài nguyên khoáng sản. ...a) Trình độ phát triển lực lượng sản xuất. ...b) Tinh chất của nền kinh tế ...c) Lịch sử khai thác lãnh thổ
16 tháng 5 2022

refer

 

a) Khí hậu. Khí hậu là nhân tố tự nhiên có ảnh hưởng rõ nét nhất đến sự phân bố dân cư. ...b) Nguồn nước. ...c) Địa hình và đất đai. ...d) Tài nguyên khoáng sản. ...a) Trình độ phát triển lực lượng sản xuất. ...b) Tinh chất của nền kinh tế ...c) Lịch sử khai thác lãnh thổ

24 tháng 12 2022

Câu 38. Nhân tố nào sau đây ảnh hưởng đến các tính chất lí, hóa của đất?

A. Đá mẹ.                                            B. Khí hậu.                 

C. Địa hình.                                        D. Sinh vật.

14 tháng 5 2021

\(\text{C. Vị trí địa lí}\)

11 tháng 4 2022

Tham khảo:

 

Địa hình Châu Âu: có 3 dạng chính: Đồng bằng, núi già và núi trẻ. Đồng bằng kéo dài từ tây sang đông, chiếm 2/3 diện tích. Núi già ở phía bắc và vùng trung tâm, núi trẻ ở phía nam.

- Do phần lớn lãnh thổ châu Âu nằm trong vành đai ôn hòa (từ vòng cực bắc đến chí tuyến bắc), nên đặc trưng của khí hậu Châu Âu là khí hậu ôn đới.

- Một phần nhỏ diện tích Châu Âu ở phía bắc nằm trong vành đai lạnh, giáp với Bắc Băng Dương hầu như quanh năm băng giá nên có khí hậu hàn đới.

 


- Do phần lãnh thổ phía nam giáp với Địa Trung Hải và bị ảnh hưởng của khí hậu nội chí tuyến nên có khí hậu Địa Trung Hải.

- Do ảnh hưởng của dòng biển nóng Bắc Đại Tây Dương gió Tây ôn đới đưa hơi ấm, ẩm sâu vào đất liền nên phía tây Châu Âu có khí hậu ôn giới hải dương.

- Càng vào sâu trong đất liền, ảnh hưởng của dòng biển cũng như gió bị suy yếu dần, hơn nữa lại tiếp giáp với châu Á, ... nên phía đông Châu Âu khí hậu có khí hậu ôn đới lục địa

12 tháng 4 2022

Tham khảo:

 

Địa hình Châu Âu: có 3 dạng chính: Đồng bằng, núi già và núi trẻ. Đồng bằng kéo dài từ tây sang đông, chiếm 2/3 diện tích. Núi già ở phía bắc và vùng trung tâm, núi trẻ ở phía nam.

- Do phần lớn lãnh thổ châu Âu nằm trong vành đai ôn hòa (từ vòng cực bắc đến chí tuyến bắc), nên đặc trưng của khí hậu Châu Âu là khí hậu ôn đới.

- Một phần nhỏ diện tích Châu Âu ở phía bắc nằm trong vành đai lạnh, giáp với Bắc Băng Dương hầu như quanh năm băng giá nên có khí hậu hàn đới.

 


- Do phần lãnh thổ phía nam giáp với Địa Trung Hải và bị ảnh hưởng của khí hậu nội chí tuyến nên có khí hậu Địa Trung Hải.

- Do ảnh hưởng của dòng biển nóng Bắc Đại Tây Dương gió Tây ôn đới đưa hơi ấm, ẩm sâu vào đất liền nên phía tây Châu Âu có khí hậu ôn giới hải dương.

- Càng vào sâu trong đất liền, ảnh hưởng của dòng biển cũng như gió bị suy yếu dần, hơn nữa lại tiếp giáp với châu Á, ... nên phía đông Châu Âu khí hậu có khí hậu ôn đới lục địa

1)       Trình bày đặc điểm địa lí, diện tích lãnh thổ, địa hình và ảnh hưởng của chúng với khí hậu cảnh quan châu Á2)       Trình bày đặc điểm vị trí địa lí lãnh thổ, địa hình, khí hậu và ảnh hưởng của chúng tới sông ngoài châu Á3)       Tên các con sông lớn: phân bố, hướng chảy, đặc điểm4)       Xác định các đới và các kiểu khí hậu của châu Á của châu Á, các vùng có khí hậu gió mùa, lục địa. Nêu đặc...
Đọc tiếp

1)       Trình bày đặc điểm địa lí, diện tích lãnh thổ, địa hình và ảnh hưởng của chúng với khí hậu cảnh quan châu Á

2)       Trình bày đặc điểm vị trí địa lí lãnh thổ, địa hình, khí hậu và ảnh hưởng của chúng tới sông ngoài châu Á

3)       Tên các con sông lớn: phân bố, hướng chảy, đặc điểm

4)       Xác định các đới và các kiểu khí hậu của châu Á của châu Á, các vùng có khí hậu gió mùa, lục địa. Nêu đặc điểm gió mùa và ảnh hưởng của nó tới Việt Nam

5)       Trình bày đặc điểm chính về dân số châu Á: số dân, sự gia tăng dân số, thành phần chủng tộc

6)       Trình bày trên bản đồ đặc điểm phân bố dân cư, đô thị của châu Á và giải thích ? Đặc điểm phát triển kinh tế xã hội của các nước và các lãnh thổ châu Á. Cho biết tình hình phát triển kinh tế xã hội của Việt nam hiện nay.

Cần gấp! Giúp với ạ!

2
28 tháng 10 2021

1)Địa lý châu Á có thể coi là phức tạp và đa dạng nhất trong số các châu lục trên mặt đất. Châu Á được phân biệt với các châu khác không chỉ bởi các biển và đại dương, mà còn bởi nhiều đặc điểm tự nhiên độc đáo khác: một châu lục có kích thước vĩ đại nhất, trên 44,4 triệu km², có lịch sử phát triển và cấu tạo địa chất phức tạp nhất, có địa hình bề mặt bị chia cắt mạnh nhất và có sự phân hóa cảnh quan, khí hậu vô cùng phong phú, đa dạng: từ băng giá vĩnh cửu, rừng lá kim cho tới hoang mạc nóng bỏng, rừng rậm nhiệt đới xanh um. Với sự phối hợp của các điều kiện tự nhiên nói trên, châu Á đã hình thành các khu vực địa lý tự nhiên có đặc điểm hoàn toàn khác nhau như Bắc Á, Trung Á, Đông Á, Đông Nam Á, Nam Á và Tây Nam Á.

31 tháng 10 2022

1)Địa lý châu Á có thể coi là phức tạp và đa dạng nhất trong số các châu lục trên mặt đất. Châu Á được phân biệt với các châu khác không chỉ bởi các biển và đại dương, mà còn bởi nhiều đặc điểm tự nhiên độc đáo khác: một châu lục có kích thước vĩ đại nhất, trên 44,4 triệu km², có lịch sử phát triển và cấu tạo địa chất phức tạp nhất, có địa hình bề mặt bị chia cắt mạnh nhất và có sự phân hóa cảnh quan, khí hậu vô cùng phong phú, đa dạng: từ băng giá vĩnh cửu, rừng lá kim cho tới hoang mạc nóng bỏng, rừng rậm nhiệt đới xanh um. Với sự phối hợp của các điều kiện tự nhiên nói trên, châu Á đã hình thành các khu vực địa lý tự nhiên có đặc điểm hoàn toàn khác nhau như Bắc Á, Trung Á, Đông Á, Đông Nam Á, Nam Á và Tây Nam Á.

Trong quá trình hình thành loài bằng con đường địa lí, có bao nhiêu phát biểu sau đây là không đúng? (1) Điều kiện địa lí là nguyên nhân trực tiếp gây ra những biến đổi tương ứng trên cơ thể sinh vật. (2) Loài mở rộng khu phân bố, chiếm thêm những vùng lãnh thổ mới có điều kiện địa chất, khí hậu khác nhau, ở những vùng lãnh thổ mới hoặc khu phân bố bị chia cắt do các vật cản...
Đọc tiếp

Trong quá trình hình thành loài bằng con đường địa lí, có bao nhiêu phát biểu sau đây là không đúng?

(1) Điều kiện địa lí là nguyên nhân trực tiếp gây ra những biến đổi tương ứng trên cơ thể sinh vật.

(2) Loài mở rộng khu phân bố, chiếm thêm những vùng lãnh thổ mới có điều kiện địa chất, khí hậu khác nhau, ở những vùng lãnh thổ mới hoặc khu phân bố bị chia cắt do các vật cản địa lí sẽ làm cho các quần thể trong loài bị cách li nhau.

(3) Hình thành loài bằng con đường địa lí là phương thức có cả ở động vật và thực vật.

(4) Trong những điều kiện sống khác nhau, CLTN đã tích lũy các đột biến và biến dị tổ hợp theo những hướng khác nhau, dần dần tạo thành những nòi địa lí rồi tới loài mới.

(5) Điều kiện địa lí là nhan tố chọn lọc những kiểu gen thích nghi.

(6) Cách li địa lí là nhân tố tạo điều kiện cho sự phân hóa trong loài.

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

1
11 tháng 11 2019

Đáp án: A

5 PHÚT THÔI CÁC CHỊ OIII Câu 12. Nhân tố tự nhiên nào sau đây ít ảnh hưởng nhất đến phân bố dân cư  châu Á?A. Địa hình.               B. Khí hậu.                C. Nguồn nước.         D. Khoáng sản.Câu 13. Hệ thống núi, sơn nguyên của khu vực Đông Á phân bố chủ yếu ởA. phía tây Trung Quốc.                               B. phía đông Trung Quốc.C. bán đảo Triều Tiên.                                  D. toàn bộ phần đất liền.Câu...
Đọc tiếp

5 PHÚT THÔI CÁC CHỊ OIII

 

Câu 12. Nhân tố tự nhiên nào sau đây ít ảnh hưởng nhất đến phân bố dân cư  châu Á?

A. Địa hình.               B. Khí hậu.                C. Nguồn nước.         D. Khoáng sản.

Câu 13. Hệ thống núi, sơn nguyên của khu vực Đông Á phân bố chủ yếu ở

A. phía tây Trung Quốc.                               B. phía đông Trung Quốc.

C. bán đảo Triều Tiên.                                  D. toàn bộ phần đất liền.

Câu 14. Dãy núi được coi “hàng rào khí hậu” giữa khu vực Trung Á và Nam Á  là dãy

A. Gát Đông.             B. Gát Tây.                 C. Hi-ma-lay-a.                   D. Côn Luân.

Câu 15. Dân cư Nam Á tập trung đông ở khu vực

A. sơn nguyên Đê-can.                                B. đông bắc Ấn Độ.                                      

C. đồng bằng, ven biển.                               D. vùng núi Hi-ma-lay-a.

Câu 16. Kiểu khí hậu phổ biến trong các vùng nội địa châu Á là kiểu

            A. lục địa.                  B. núi cao.                 C. hải dương.             D. địa trung hải.

Câu 17. Châu Á là châu lục có diện tích rộng lớn thứ mấy thế giới?

A. Thứ nhất.              B. Thứ hai.                 C. Thứ ba.                  D. Thứ tư.

Câu 18. Hiện nay tỷ lệ gia tăng dân số châu Á đã giảm đáng kể, chủ yếu là do

            A. thiên tai.                B. đói nghèo.             C. chuyển cư.            D. chính sách dân số.

Câu 19. Lúa gạo là cây lương thực quan trọng nhất ở châu Ávì thích hợp với

A. đất đỏ bandan màu mỡ, khí hậu mát mẻ.  

B. khí hậu ấm áp, đất đồi núi lớn.

C. đồng bằng màu mỡ, khí hậu nóng ẩm.

D. khí hậu nóng khô, đất mặn ven biển lớn.

Câu 20. Nhân tố tự nhiên nào sau đây ít ảnh hưởng nhất đến phân bố dân cư  châu Á?

A. Địa hình.               B. Khí hậu.                C. Nguồn nước.         D. Khoáng sản.

Câu 21. Địa hình chủ yếu của Tây Nam Á là    

A. núi và cao nguyên.                                  B. đồng bằng, đồi

2
1 tháng 1 2022

cứu

helpppppppp

1 tháng 1 2022

12 D

13 A

14 C

15 C

16 A

17 A

18 D 

19 C

20 D

21 A 

1 tháng 4 2022

tham khảo:

+ Vị trí địa lí : Châu Á là một bộ phận của lục địa Á – Âu, nằm kéo dài từ vùng cực Bắc đến vùng Xích đạo, tiếp giáp với châu Âu, châu Phi và các đại dương Thái Bình Dương, Băc Băng Dương và Ấn Độ Dương.

+ Kích thước lãnh thổ : là châu lục rộng lớn nhất với diện tích 44,4 triệu km2 (kể cả các đảo).

1 tháng 4 2022

REFER

Địa hình Châu Âu: có 3 dạng chính: Đồng bằng, núi già và núi trẻ. Đồng bằng kéo dài từ tây sang đông, chiếm 2/3 diện tích. Núi già ở phía bắc và vùng trung tâm, núi trẻ ở phía nam.

- Do phần lớn lãnh thổ châu Âu nằm trong vành đai ôn hòa (từ vòng cực bắc đến chí tuyến bắc), nên đặc trưng của khí hậu Châu Âu là khí hậu ôn đới.

- Một phần nhỏ diện tích Châu Âu ở phía bắc nằm trong vành đai lạnh, giáp với Bắc Băng Dương hầu như quanh năm băng giá nên có khí hậu hàn đới.

 


- Do phần lãnh thổ phía nam giáp với Địa Trung Hải và bị ảnh hưởng của khí hậu nội chí tuyến nên có khí hậu Địa Trung Hải.

- Do ảnh hưởng của dòng biển nóng Bắc Đại Tây Dương gió Tây ôn đới đưa hơi ấm, ẩm sâu vào đất liền nên phía tây Châu Âu có khí hậu ôn giới hải dương.

- Càng vào sâu trong đất liền, ảnh hưởng của dòng biển cũng như gió bị suy yếu dần, hơn nữa lại tiếp giáp với châu Á, ... nên phía đông Châu Âu khí hậu có khí hậu ôn đới lục địa

14 tháng 1 2022

a

14 tháng 1 2022

a.Sự chênh lệch về trình độ phát triển kinh tế giữa các khu vực.