K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 5

- Chính quyền cai trị của địch bị tê liệt, tan rã ở nhiều nơi

- Chính quyền cách mạng được thành lập ở thôn, xã

- Ở những chính quyền địch bị tê liệt, nhân dân được chia ruộng đất, được làm chủ quên hương

NG
8 tháng 5

- Đánh dấu bước ngoặt quan trọng: Chuyển từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến công trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước.
- Làm lung lay hệ thống thống trị của Mỹ - Diệm: Chính quyền địch tê liệt, tan rã ở nhiều nơi.
- Khai sinh chính quyền cách mạng: Thành lập chính quyền cách mạng ở thôn, xã, nắm quyền tự chủ về chính trị, kinh tế, văn hóa.
- Mở đầu cao trào Đồng khởi: Phong trào lan rộng khắp Nam Bộ, tạo điều kiện cho việc thành lập Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam.

6 tháng 6 2019

Chọn D

24 tháng 10 2017

Đáp án B

Phong trào “Đồng Khởi” đã làm phá sản chiến lược “Chiến tranh đơn phương” của Mĩ. Một số nội dung về “Chiến tranh đơn phương” của Mĩ.

- Hoàn cảnh:

+ Ngày 7-11-9154, Mĩ của tướng Côlin sang làm đại sứ ở miền Nam Việt Nam với âm mưu biến miền Nma Việt Nam thành thuộc địa kiểu mới.

+ Giữa năm 1945, Ngô Đình Diệm lập ra Đảng Cần Lao nhân vị làm đảng cầm quyền. Cuối năm 1954, thành lập “phong  trào cách mạng quốc gia” và đưa ra mục tiêu: “Chống cộng, đả thực, bài phong”.

- Âm mưu: Biến miền Nam Việt Nam thuộc địa kiểu mới để làm bàn đạp tấn công miền Bắc và ngăn chặn làn sóng cách mạng Xã hội chủ nghĩa ở Đông Nam Á.

- Thủ đoạn: tháng 5/1959, lê máy chém đi khắp miền Nam giết hại những người vô tội. Thực hiện chương trình cải cách điên địa, lập ra các khu dinh điền, khu trù mật để kìm kịp nhân dân.

=> Cuộc “Chiến tranh đơn phương” sử dụng quân đội Sài Gòn là chủ yếu diễn ra ở miền Nam, sử dụng các hành đông tàn bạo

24 tháng 3 2019

Đáp án C

10 tháng 7 2019

Đáp án C

Để có được thắng lợi nhanh chóng và ít đổ máu trong Cách mạng tháng Tám năm 1945, nhân dân ta đã trải qua các cuộc tập dượt, các phong trào 1930 – 1931, 1936 – 1939, 1939 – 1945.

4 tháng 12 2018

Đáp án C

13 tháng 6 2018

ĐÁP ÁN C

25 tháng 3 2022

tham khảo

Câu 1:

Nguyên nhân thắng lợi của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn:

- Nhân dân có một lòng yêu nước nồng nàn, ý chí bất khuất, quyết tâm giành độc lập, tự do. Cùng với niềm tự hào dân tộc và tinh thần nhân đạo sáng ngời.

- Có sự lãnh đạo của các nhà anh hùng dân tộc Lê Lợi, Nguyễn Trãi,… với đường lối kháng chiến, chiến thuật tác chiến đúng đắn, sáng tạo. Những người lãnh đạo cuộc khởi nghĩa đã biết dựa vào dân, từ một cuộc khởi nghĩa nhỏ phát triển thành cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc quy mô cả nước, hoàn thành thắng lợi nhiệm vụ dân tộc.

Ý nghĩa lịch sử của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn:

- Kết thúc 20 năm đô hộ tàn bạo của phong kiến nhà Minh.

- Đất nước sạch bóng quân xâm lược, giành lại được độc lập, tự chủ, chủ quyền dân tộc.

- Mở ra thời kì phát triển mới của xã hội, đất nước, dân tộc Việt Nam - thời Lê sơ

Vậy cùng Top lời giải tìm hiểu thêm về Lê Lợi và cuộc khởi nghĩa Lam Sơn để hiểu sâu hơn về nguyên nhân và ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa

Câu 2:

- Do các hoạt động của nghĩa quân Tây Sơn như: xóa nợ cho nông dân, bãi bỏ nhiều thứ thuế và chủ trương "lấy của người giàu chia cho người nghèo" rất hợp lòng dân. =>  vậy, về cơ bản do hoàn cảnh xã hội và mục đích của cuộc khởi nghĩa Tây Sơn nên nhân dân hăng hái tham gia khởi nghĩa Tây Sơn ngay từ đầu.

Tây Sơn lật đổ chính quyền Nguyễn, Trịnh, Lê: Thắng lợi của phong trào Tây Sơn trong việc lật đổ chính quyền Nguyễn, Trịnh, Lê đã xóa bỏ ranh giới chia cắt đất nước, đặt nền tảng cho sự thống nhất quốc gia.

25 tháng 3 2022

Tham khảo:

1) 

Nguyên nhân thắng lợi của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn:

- Nhân dân có một lòng yêu nước nồng nàn, ý chí bất khuất, quyết tâm giành độc lập, tự do. Cùng với niềm tự hào dân tộc và tinh thần nhân đạo sáng ngời.

- Có sự lãnh đạo của các nhà anh hùng dân tộc Lê Lợi, Nguyễn Trãi,… với đường lối kháng chiến, chiến thuật tác chiến đúng đắn, sáng tạo. Những người lãnh đạo cuộc khởi nghĩa đã biết dựa vào dân, từ một cuộc khởi nghĩa nhỏ phát triển thành cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc quy mô cả nước, hoàn thành thắng lợi nhiệm vụ dân tộc.

Ý nghĩa lịch sử của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn:

- Kết thúc 20 năm đô hộ tàn bạo của phong kiến nhà Minh.

- Đất nước sạch bóng quân xâm lược, giành lại được độc lập, tự chủ, chủ quyền dân tộc.

2) - Do các hoạt động của nghĩa quân Tây Sơn như: xóa nợ cho nông dân, bãi bỏ nhiều thứ thuế và chủ trương "lấy của người giàu chia cho người nghèo" rất hợp lòng dân.

=> Vì vậy, về cơ bản do hoàn cảnh xã hội và mục đích của cuộc khởi nghĩa Tây Sơn nên nhân dân hăng hái tham gia khởi nghĩa Tây Sơn ngay từ đầu.

- Tây Sơn lật đổ chính quyền Nguyễn, Trịnh, Lê: Thắng lợi của phong trào Tây Sơn trong việc lật đổ chính quyền Nguyễn, Trịnh, Lê đã xóa bỏ ranh giới chia cắt đất nước, đặt nền tảng cho sự thống nhất quốc gia.

16 tháng 9 2017

Đáp án D

Từ năm 1954 đến nưm 1960, Mĩ thực hiện chiến lược “Chiến tranh đơn phương”. Với chiến thắng của phong trào “Đồng khởi”, quân và dân miền Nam đã làm phá sản chiến lược chiến tranh này của Mĩ.

27 tháng 1 2019

Đáp án D

Phong trào Đồng Khởi (17-1-1960) nổ ra và lan rộng đã giáng đòn nặng nề vào chính sách thực dân mới của Mĩ làm lung lay tận gốc chính quyền tay sai Ngô Đình Diệm. Xét âm mưu và hành động của Mĩ từ năm 1954 đến năm 1960 cho thấy, Việt Nam vẫn thực hiện nghiêm túc những điều khoản của Hiệp định Giơnevơ nhưng Mĩ lại lập lên chính quyền tay sai Ngô Đình Diệm Chính quyền Ngô Đình Diệm sau khi thành lập đã có những hành động phản động như: ban hành đạo luật đặt cộng sản ra ngoài vòng pháp luật, ra luật 10/59 công khai chém giết, làm cho hàng vạn cán bộ, đảng viên bị giết hại, hàng chục vạn đồng bào yêu nước bị tù đây. Đây là hành động đơn phương của Mĩ và chính quyền tay sai nên gọi là “Chiến tranh đơn phương”. Phong trào “Đồng Khởi” đã chuyển cách mạng Việt Nam từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến công, phá sản hoàn toàn chiến lược “Chiến tranh đơn phương” của Mĩ.