K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 2 2023

Con lắc đầu tiên sẽ truyền chuyển động nguyên vẹn cho tới con lắc cuối cùng, giúp con lắc cuối cùng đi lên độ cao đúng bằng với độ cao của con lắc đầu tiên.

Giải thích: Vì các quả nặng va chạm đàn hồi với nhau nên động năng của hệ sau va chạm bằng động năng của hệ trước va chạm.

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
14 tháng 12 2023

- Quan sát hiện tượng, ta thấy khi kéo quả nặng lệch một góc nhỏ và thả ra, hệ những con lắc còn lại cũng dao động, các con lắc dao động qua lại quanh vị trí cân bằng.

- Giải thích hiện tượng: Đây là va chạm đàn hồi, động lượng và động năng được bảo toàn, vận tốc của các vật trước va chạm và sau va chạm như nhau nên có hiện tượng như vậy

28 tháng 5 2018

+ Cắm phích cắm của bóng đèn vào ổ điện thì đèn dây tóc nóng sáng thể hiện tác dụng nhiệt và quang của dòng điện.

+ Bút thử điện khi cắm vào ổ điện làm sáng đèn thể hiện tác dụng quang của dòng điện

+ Nam châm điện hút được đinh sắt thể hiện tác dụng từ của dòng điện.

2 tháng 5 2021

+ Cắm phích cắm của bóng đèn vào ổ điện thì đèn dây tóc nóng sáng thể hiện tác dụng nhiệt và quang của dòng điện.

+ Bút thử điện khi cắm vào ổ điện làm sáng đèn thể hiện tác dụng quang của dòng điện

+ Nam châm điện hút được đinh sắt thể hiện tác dụng từ của dòng điện.

  

31 tháng 7 2021

- Chuẩn bị một bình kín chứa đầy khí amoniac, bình có ống thủy tinh xuyên qua đầu(đậy kín bằng nút cao su)

- Hòa dung dịch phenolphtalein vào chậu nước

- Mờ nút, cho đầu ống thủy tinh vào chậu nước trên

- Nước dần dâng lên, phun lên tia nước có màu hồng

Giải thích : Do amoniac tan nhiều trong nước,làm giảm áp suất trong bình cho nên làm mực nước dâng lên. Amoniac tan trong nước thành dung dịch có tính bazo, làm dung dịch phenolphtalein hóa hồng.

23 tháng 2 2019

- Thí ngiệm:

- Khí amoniac được nạp vào đầy bình thuỷ tinh, đạy bình bằng nút cao su có ống thuỷ tinh nhọn xuyên qua.

- Nhúng đầu ống thuỷ tinh vào chậu nước có pha vài giọt phenolphtalein.

- Hiện tượng: Nước dâng lên rất nhanh trong ống thuỷ tinh nhọn sau đó phun lên có tia màu hồng

- Giải thích: Khí amoniac tan rất nhanh trong nước là giảm áp suất trong bình nên áp suất ngoài không khí nén vào mặt thoáng của chậu nước làm nước phun lên trong ống thuỷ tinh thành dòng. Amoniac tan trong nước tạo thành dung dịch có tính bazơ làm cho phenolphtalein không màu chuyển thành màu hồng.

25 tháng 2 2023

- Chưa bật nguồn sáng thì đèn LED không sáng do không có ánh sáng chiếu tới pin mặt trời nên chưa có dòng điện chạy qua đèn.
- Bật nguồn sáng thì đèn LED sáng do đã có ánh sáng chiếu tới pin mặt trời làm pin hoạt động và có dòng điện chạy qua đèn.

8 tháng 8 2023

giúp em với mn, em cần gấp á huhu

 

9 tháng 8 2023

Tại cực bắc và cực nam của trái đất, hiện tượng ngày và đêm có những đặc điểm riêng biệt do góc nghiêng của trục quay của trái đất. Tại cực bắc (Bắc Cực), vào mùa hè, khi trái đất xoay quanh mặt trời, cực bắc hướng về mặt trời và nhận ánh sáng mặt trời suốt 24 giờ, gây ra hiện tượng mặt trời không lặn. Đây được gọi là "mặt trời bất tận" hoặc "mặt trời trên đường chân trời". Trong khi đó, vào mùa đông, cực bắc hướng ra xa mặt trời và không nhận ánh sáng mặt trời, gây ra hiện tượng mặt trời không mọc. Đây được gọi là "mặt trời không lên" hoặc "mặt trời dưới đường chân trời". Do đó, tại cực bắc, ngày và đêm kéo dài từ vài tuần đến vài tháng. Tại cực nam (Nam Cực), hiện tượng ngày và đêm cũng tương tự nhưng ngược lại so với cực bắc. Vào mùa hè, cực nam hướng ra xa mặt trời và không nhận ánh sáng mặt trời, gây ra hiện tượng mặt trời không lên. Trong khi đó, vào mùa đông, cực nam hướng về mặt trời và nhận ánh sáng mặt trời suốt 24 giờ, gây ra hiện tượng mặt trời không lặn. Tại cực nam, ngày và đêm cũng kéo dài từ vài tuần đến vài tháng. Các hiện tượng này là do trục quay của trái đất không thẳng đứng, mà có góc nghiêng khoảng 23,5 độ. Góc nghiêng này tạo ra sự khác biệt về ánh sáng và nhiệt độ giữa các vùng cực và các vùng xung quanh.

NG
21 tháng 1

1. Nguồn gốc năng lượng sinh ra trên Mặt trời

- Mặt trời là một ngôi sao khổng lồ với khối lượng gấp khoảng 333.000 lần khối lượng Trái đất. Nó được tạo thành chủ yếu từ hydro và heli. Năng lượng của Mặt trời được tạo ra bởi quá trình tổng hợp hạt nhân, trong đó các hạt nhân hydro kết hợp với nhau để tạo thành hạt nhân heli. Quá trình này giải phóng một lượng lớn năng lượng, dưới dạng nhiệt và ánh sáng.

- Quá trình tổng hợp hạt nhân diễn ra trong lõi của Mặt trời, nơi nhiệt độ và áp suất rất cao. Ở lõi Mặt trời, nhiệt độ có thể lên tới 15 triệu độ C và áp suất có thể lên tới 250 tỷ pascal.

2. Gió Mặt trời, hiện tượng cực quang và tác động đến Trái đất

- Gió Mặt trời là một dòng hạt mang điện, chủ yếu là electron và proton được phóng ra từ Mặt trời. Gió Mặt trời có tốc độ trung bình khoảng 400 km/s và có thể đạt tới 1.000 km/s.

- Gió Mặt trời được tạo ra bởi các hoạt động từ trường trên bề mặt Mặt trời. Khi các vết đen Mặt trời và các vùng hoạt động từ trường khác xuất hiện trên bề mặt Mặt trời, chúng giải phóng các hạt mang điện vào không gian, các hạt này sau đó được gió Mặt trời mang đi.

- Gió Mặt trời có tác động đáng kể đến Trái đất. Nó có thể tương tác với từ trường của Trái đất, gây ra các hiện tượng như cực quang.

Hiện tượng cực quang

- Hiện tượng cực quang là một hiện tượng quang học, trong đó bầu trời ở các vùng cực của Trái đất xuất hiện những dải ánh sáng màu sắc rực rỡ.

- Hiện tượng cực quang được tạo ra do sự tương tác của các hạt mang điện trong gió Mặt trời với từ trường của Trái đất. Khi các hạt mang điện trong gió Mặt trời xuyên qua từ trường của Trái đất, chúng bị lệch hướng và đi theo các đường sức từ. Khi các hạt này va chạm với các phân tử khí quyển, chúng giải phóng năng lượng dưới dạng ánh sáng.

- Màu sắc của cực quang phụ thuộc vào loại khí quyển mà các hạt mang điện va chạm. Các hạt mang điện va chạm với các phân tử oxy sẽ tạo ra ánh sáng màu xanh lam hoặc đỏ. Các hạt mang điện va chạm với các phân tử nitơ sẽ tạo ra ánh sáng màu xanh lá cây hoặc đỏ cam.

Tác động của gió Mặt trời đến Trái đất

- Tác động đến từ trường của Trái đất: Gió Mặt trời có thể làm nhiễu loạn từ trường của Trái đất, gây ra các hiện tượng như bão từ.
- Tác động đến bầu khí quyển của Trái đất: Gió Mặt trời có thể làm biến đổi thành phần của bầu khí quyển của Trái đất, gây ra các hiện tượng như suy giảm tầng ozon.
Tác động đến các vệ tinh nhân tạo: Gió Mặt trời có thể làm nhiễu loạn tín hiệu của các vệ tinh nhân tạo, gây ra các vấn đề về thông tin liên lạc và định vị.
Tác động của cực quang tới trái đất:
- Du lịch: Cực quang là một điểm thu hút du lịch phổ biến, đặc biệt là ở các vùng cực. Các tour du lịch cực quang thường được tổ chức để du khách có thể chiêm ngưỡng cảnh tượng ngoạn mục này.
- Nghiên cứu: Cực quang là một hiện tượng phức tạp, được nghiên cứu bởi nhiều nhà khoa học trên thế giới. Nghiên cứu về cực quang có thể giúp chúng ta hiểu rõ hơn về từ trường của Trái đất và các hoạt động của Mặt trời.

7 tháng 10 2016

Nạp đầy khí NH3 vào bình thủy tinh trong suốt, đậy bình bằng ống cao su có ống thủy tinh vuốt nhọn xuyên qua. Nhúng dần ống thủy tinh vào một chậu thủy tinh chứa nước có pha vài giọt dung dịch phenolphtalein, ta thấy nước trong chậu phun vào bình thành những tia màu hồng. Đó là do khí NH3 tan nhiều trong nước làm giảm áp suất trong bình và nước bị hút vào bình. Tia nước có màu hồng chứng tỏ dung dịch có tính bazơ