K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

c) 5A = 5^2 + 5^3 +....+5^97

5A - A = 5^97-5

A = (5^95 - 5)/4

d) 4A + 5 = 5^n -3

5^97 = 5^n -3

Nhận xét : 5^97 chia hết cho 5

5^n - 3 không chia hết cho 5

Suy ra ko có sộ tự nhiên n thỏa mãn

a) A = 5(5+1) + 5^3(5+1)+...+5^95(5+1)

 A = 5.6 +5^3 . 6 +....+ 5^95.6

A = 6 . ( 5+ 5^3 + 5^5+....+5^95)

Suy ra A chia hết cho 6

b) Xét 5^1 + 5^3 + 5^5+....+5^95

Có: (95-1)/2 + 1 = 48 số hạng

Mà 5^1 , 5^3, 5^5,...., 5^95 đều có chữ số tận cùng = 5

Suy ra 5^1 + 5^3 +....+5^95 có chữ số tận cùng = 0

Vậy A có chữ số tận cùng là 0

21 tháng 3 2020

\(S=5+5^2+5^3+...+5^{2008}\)

a) Ta có: \(126=5^0+5^3\)

\(5+5^4=5\left(5^0+5^3\right)\text{ }⋮\text{ }126,\text{ }5^2+5^5=5^2\left(5^0+5^3\right)\text{ }⋮\text{ }126,...\)

Áp dụng lần lượt như thế, ta có:

\(\left(5+5^4\right)+\left(5^2+5^5\right)+\left(5^3+5^6\right)+\left(5^7+5^{10}\right)+\left(5^8+5^{11}\right)+\left(5^9+5^{12}\right)+...+\left(5^{2005}+5^{2008}\right)\text{ }⋮\text{ }126\)

Còn thiếu \(5^{2006}+5^{2007}\), ta có: \(5^{2006}+5^{2007}=5^{2006}\left(5^0+5^1\right)=5^{2006}\cdot6=2\cdot3\cdot5^{2006}\)

Trong khi đó: \(126=2\cdot3^2\cdot7\)

Ta dễ thấy \(5^{2006}+5^{2007}\) không chia hết cho \(3\cdot7=21\), nên \(5^{2006}+5^{2007}\) không chia hết cho 126.

Từ đó suy ra S không chia hết cho 126.

b) Tất cả các số hạng đều có chữ số tận cùng là 5.

Biểu thức S có \(\left(2008-1\right)+1=2008\) số hạng cộng lại với nhau.

=> S có chữ số tận cùng là 0 (vì số lượng các số hạng cộng lại với nhau là số chẵn)

25 tháng 1 2016

co hoi de hay kho dau

25 tháng 1 2016

dễ lắm nhé 

nếu cậu đọc lập suy nghĩ sẽ ra thôi 

4 tháng 1 2017

Ta có : S = ( 5 + 52 ) + ( 53 + 54 ) + .... + ( 599 + 5100 )

= 5 ( 1 + 5 ) + 53 ( 1 + 5 ) + ..... + 599 ( 1 + 5 )

= 5.6 + 53.6 + .... + 599.6

= 6 ( 5 + 53 + ... + 599 )

Vì 6 chia hết cho 6 nên 6 ( 5 + 53 + ... + 599 ) chia hết cho 6 

Hay S chia hết cho 6 ( đpcm )

4 tháng 1 2017

Ta có A=5+52+53+...+599+5100=(5+52)+(53+54)+...+(599+5100)

A=5.(1+5)+53.(1+5)+599.(1+5)

A=5.6+53.6+...+599.6

A=6.(5+53+...+599) sẽ chia hết cho 6

mik nha bài nay mik làm HSG lớp 6 quen rùi!!!!!

5 tháng 1 2017

nhìn cái tên của m đã thấy ức chế r, thằng sỉ nhục tổ quốc!!!

8 tháng 10 2017

xl mk thấy tên bn ghê wa

18 tháng 10 2015

Đặt số dư là a

Ta có: 5k + a - 5g - a = 5(k-g) chia hết cho 5           

24 tháng 10 2015

\(B=5^{2008}+5^{2007}+5^{2006}=5^{2006}.\left(5^2+5+1\right)=5^{2006}.31\)chia hết cho 31

=> B chia hết cho 31 => đpcm.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
10 tháng 12 2023

Câu 1:

$A=(1+5+5^2)+(5^3+5^4+5^5)+...+(5^{2016}+5^{2017}+5^{2018})$

$=(1+5+5^2)+5^3(1+5+5^2)+....+5^{2016}(1+5+5^2)$

$=(1+5+5^2)(1+5^3+...+5^{2016})$

$=31(1+5^3+...+5^{2016})\vdots 31$ (đpcm)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
10 tháng 12 2023

Câu 2:

$2x+7\vdots 2x-2$
$\Rightarrow (2x-2)+9\vdots 2x-2$

$\Rightarrow 9\vdots 2x-2$

$\Rightarrow 2x-2$ là ước của $9$

Mà $2x-2$ là số chẵn với mọi $x$ nguyên, còn $Ư(9)\in \left\{\pm 1; \pm 3; \pm 9\right\}$ (không có ước nào chẵn) 

$\Rightarrow$ không tồn tại $x$ nguyên thỏa mãn yêu cầu đề bài.

10 tháng 9 2016

Gọi 2 số đó là a và b

Do a và b có cùng số dư khi chia cho 5

=> a = 5.m + r; b = 5.n + r (r là số dư; r < m; r < n)

Ta có: a - b = (5.m + r) - (5.n + r)

= 5.m + r - 5.n - r

= 5.m - 5.n

= 5.(m - n) chia hết cho 5

Chứng tỏ 2 số chia cho 5 có cùng số dư thì hiệu của chúng chia hết cho 5