K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 9 2017

2). Gọi PQ giao BC tại D, AQ giao BR tại E ta có các biến đổi góc sau

E Q D ^ = D Q B ^ − A Q B ^ = P R B ^ − A C B ^ = R B C ^ = E B D ^ .

Vậy tứ giác BEDQ nội tiếp, suy ra  B E Q ^ = B D Q ^ = 90 0 ⇒ B R ⊥ A Q

10 tháng 12 2019

Ta có:

  B P Q ^ = B R Q ^ = R B N ^ + R N B ^ = E B F ^ + B A E ^ = 90 0 − B F E ^ + 90 0 − A B E ^ = 180 0 − B F E ^ − A B E ^ = A F B ^ − A B R ^ ⇒ A F B ^ = B P Q ^ + A B R ^

23 tháng 1 2020

1)Cho tam giác nhọn ABC (AB<AC) nội tiếp đường tròn (O). Gọi H là trực tâm của tam giác ABC, K là giao điểm thứ hai của AH với đường tròn (O). Đường thẳng đi qua H và vuông góc với OA cắt BC ở I. Chứng minh rằng IK là tiếp tuyến của đường tròn (O)

 ~~~~~~~~~ Bài làm ~~~~~~~~~

A B C O I K H Q D

Ta có: \(\widehat{HBD}=\widehat{DAC}\) (Cùng phụ với \(\widehat{ACB}\))

\(\widehat{KBD}=\widehat{DAC}\)( Góc nối tiếp cùng chắn cung \(KC\))

\(\Rightarrow\widehat{HBD}=\widehat{KBD}\)

Ta lại có: \(BD\perp HK\)

\(\Rightarrow BD\) là đường trung trực của \(HK\)

\(\Rightarrow\Delta IHK\) cân tại \(I\)

\(\Rightarrow\widehat{BKD}=\widehat{BHD}=\widehat{AHQ}\)

Lại có:\(\widehat{DKO}=\widehat{HAO}\)\(\Delta OKA\) cân tại \(O\))

Vì vậy: \(\widehat{DKO}+\widehat{BKD}=\widehat{HAO}+\widehat{AHQ}=90^0\)

\(\Rightarrow\widehat{KIO}=90^0\)

\(\Rightarrow IK\)là tiếp tuyến của đường tròn \(\left(O\right)\)

(Hình vẽ chỉ mang tính chất minh họa cái hình vẽ gần cả tiếng đồng hồ :)) )

24 tháng 1 2020

Ủa bạn ơi sao phụ nhau? Dòng đầu ấy

25 tháng 2 2018

Tự vẽ hình lấy chứ hình nó khó vẽ trên này lắm thông cảm 

 a) P và Q là tâm đường tròn nội tiếp các tam giác đồng dạng AHB và CHA nên

\(\frac{HP}{HQ}=\frac{AB}{AC}\)nên \(\Delta HPQ~\Delta ABC\left(c-g-c\right)\)

b) Từ câu a suy ra \(\widehat{HPQ}=\widehat{C}\)mà \(\widehat{C}=\widehat{A_1}\)

Nên \(\widehat{HPQ}=\widehat{A_1}\)( 1 )

Tứ giác HPKQ có \(\widehat{PHQ}=\widehat{PKQ}=90^o\)nên là tứ giác nội tiếp, suy ra \(\widehat{HPQ}=\widehat{HKP}\)( 2 )

Từ (1) VÀ (2) suy ra \(\widehat{A_1}=\widehat{HKP}\)do đó KP // AB. Chứng minh tương tự, KQ // AC.

c) Ta có : \(\widehat{C}=\widehat{HKP}=\widehat{MKP}\)tự chứng minh \(\widehat{MKP}=\widehat{M_1}\)(sử dụng kết quả ở câu b).

d) Ta có : \(\widehat{A_1}=\widehat{M_1}\left(=\widehat{C}\right)\)nên KM = KA. Tương tự KP =KA. Do đó năm điểm A, M, P, Q, N thuộc đường tròn (K; KA).

e) Từ câu a suy ra \(\widehat{HQP}=\widehat{C}\)nên HQEC là tứ giác nội tiếp, do đó \(\widehat{QEA}=\widehat{QHC}=45^o\)

Tam giác ADE có : \(\widehat{E}=45^o\)

\(\Rightarrow\) ADE là tam giác vuông cân.

25 tháng 2 2018

à câu cuối còn một cách nữa :)

Chứng minh \(BP\perp AQ\)tương tự ta cũng chứng minh \(CQ\perp AP\)

\(\Rightarrow\)\(AO\perp PQ\)(O là giao điểm của BP và CQ). Tam giác ADE có AO là tia phân giác góc A và \(AO\perp DE\)

\(\Rightarrow\)Tam giác AED vuông cân ( đpcm )

góc APB=góc AQB=1/2*180=90 độ

=>AQ vuông góc BC, BP vuông góc CA

góc CPH+góc CQH=180 độ

=>CPHQ nội tiếp

Xét tứ giác QPCM có

A là trung điểm chung của QC và PM

=>QPCM là hình bình hành

=>PQ//BC

Xét ΔABC có

BE,CF là đường cao

BE cắt CF tại H

=>H là trực tâm

=>AH vuông góc BC

=>AH vuông góc PQ

22 tháng 8 2023

cho mình hỏi là ngoài c/m hình bình hành còn cách nào khác ko???

28 tháng 10 2019

cần mình câu b thôi nhé : chứng minh AQ // BC