K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 10 2016

Đằng sau sách có phần giải đấy bạn ạ

4 tháng 8 2017

đúng vậy k cho mình nhé

2 tháng 6 2016

Soạn bài tổng kết phần văn 1. Định nghĩa các thể loại (1) Truyền thuyết: Loại truyện dân gian kể về các nhân vật và sự kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ, thường có yếu tố tưởng tượng, kì ảo. Truyền thuyết thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện và nhân vật lịch sử được kể. (2) Truyện kể kịch: Loại truyện dân gian kể về cuộc đời của một số kiểu nhân vật quen thuộc: - Nhân vật bất hạnh như người mồ côi, người con riêng, người em út, người có hình dạng xấu xí…. - Nhân vật dũng sĩ và nhân vật có tài năng kì lạ. - Nhân vật thông minh và nhân vật ngốc nghếch. - Nhân vật là động vật (con vật biết nói năng, hoạt động, có tính cách như con người). Truyện cổ tích thường có yếu tố hoang đường, thể hiện ước mơ, niềm tin của nhân dân về chiến thắng cuối cùng của cái thiện đối với cái ác, cái tốt đối với cái xấu, sự công bằng đối với sự bất công. (3) Truyện ngụ ngôn: Loại truyện kể bằng văn xuôi hoặc văn vần, mượn truyện về loài vật, đồ đạc hoặc về chính con người để nói bóng gió, kín đáo chuyện con người, nhằm khuyên nhủ, răn dạy người ta bài học nào đó trong cuộc sống. (4) Truyện cười: Loại truyện kể về những hiện tượng đáng cười trong cuộc sống, nhằm tạo ra tiếng cười mua vui hoặc để phê phán những thói hư, tật xấu trong xã hội. (5) Truyện trung đại Việt Nam: Trong lịch sử văn học Việt Nam, thời trung đại ( thường được tính từ thế kỉ X đến cuối thể kỉ XIX), thể loại truyện văn xuôi chữ Hán đã ra đời, có nội dung phong phú và thường mang tính chất giáo huấn, có cách viết không giống hẳn với truyện hiện đại. Ở đây vừa có loại truyện hư cấu (tưởng tượng nghệ thuật). Cốt truyện hầu hết còn đơn giản. Nhân vật thường được miêu tả chủ yếu qua ngôn ngữ trực tiếp của người kể chuyện, qua hành động và ngôn ngữ đối thoại của nhân vật. (6) Văn bản nhật dụng: là những bài viết có nội dung gần gũi, bức thiết đối với cuộc sống trước mắt con người và cộng đồng trong xã hội hiện đại như: thiên nhiên, môi trường, năng lượng, dân số, quyền trẻ em, ma túy. Văn bản nhật dụng có thể dùng tất cả các thể loại cũng như các kiểu văn bản. 2. Văn bản truyện STT Nhan đề văn bản Nhân vật chính Tính cách và vị trí, ý nghĩa của nhân vật chính 1 Con Rồng, cháu Tiên Lạc Long Quân, Âu Cơ Tổ tiên người Việt – ý nguyện đùm bọc thống nhất cộng đồng người Việt. 2 Bánh chưng, bánh giầy Lang Liêu Người sáng tạo bánh chưng, bánh giầy – thành tựu văn minh nông nghiệp, đề cao nghề nông. 3 Thánh Gióng Cậu bé làng Gióng Anh hùng cứu nước chống ngoại xâm – ý thức và sức mạnh bảo vệ đất nước. 4 Sơn Tinh, Thủy Tinh Sơn Tinh, Thủy Tinh Lũ lụt và cách chế ngự thiên tai – công lao dựng nước các vua Hùng. 5 Sự tích Hồ Gươm Lê Lợi Anh hùng giải phóng đất nước – tính chính nghĩa, nhân dân, khát vọng hòa bình. 6 Sọ Dừa Sọ Dừa Phẩm chất, tài năng đặc biệt dưới lốt vật – giá trị chân chính của con người, tình thương đối với người bất hạnh. 7 Thạch Sanh Thạch Sanh Dũng sĩ diệt ác cứu người – ước mơ, đạo đức, công lí, lí tưởng nhân đạo. 8 Em bé thông minh Em bé Người thông minh – đề cao sự thông minh và trí không dân gian. 9 Cây bút thần Mã Lương Người có tài năng kì lạ - đề cao công lí xã hội, mục đích của tài năng nghệ thuật. 10 Ông lão đánh cá và con cá vàng Bà vợ Kẻ tham lam bội bạc – ca ngợi lòng biết ơn, lên án kẻ bội bạc. 11 Ếch ngồi đáy giếng Con Ếch Kẻ hiểu biết nông cạn mà lại huênh hoang – người ta cần cố gắng mở rộng hiểu biết, tránh kiêu ngạo. 11 Thầy bói xem voi Năm ông thầy bói Những kẻ nhìn sự việc lệch lạc, một phía – phải xem xét sự việc toàn diện. 12 Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng Thành viên trong tập thể không thể sống tách biệt – cần gắn bó để tồn tại. 13 Treo biển Người chủ cửa hàng bán cá Người thiếu chủ kiến – cần suy xét kĩ khi nghe ý kiến người khác. 14 Con hổ có nghĩa Con hổ Loài vật có nghĩa – đề cao ân nghĩa trong đạo làm người. 15 Mẹ hiền dạy con Bà mẹ thầy Mạnh Tử Gương sáng về tình thương con và cách dạy con – môi trường sống, đạo đức và chí học hành. 16 Thầy thuốc giỏi cốt ở tấm lòng Thái y họ Phạm Lương y như từ mẫu -  lòng thương yêu và quyết cứu sống người bệnh, không sợ quyền uy. 17 Bài học đường đời đầu tiên Dế Mè Trẻ tuổi, cường tráng nhưng kiêu căng, xốc nổi – cần suy nghĩ chín chắn trước khi hành động. 18 Bức tranh của em gái tôi Mèo và người anh Người em nhân hậu, người anh hạn chế về tính cách – cần nhìn rõ và sửa khuyết điểm. 19 Buổi học cuối cùng Thầy Ha-men Người thầy yêu nước – qua tình yêu tiếng nói dân tộc. 3. Phương thức biểu đạt. Về phương thức biểu đạt, truyện dân gian, truyện trung đại và truyện hiện đại có phương thức giống nhau: kết hợp tự sự với miêu tả, đôi khi biểu cảm hoặc nghị luận. 4. Văn bản thể hiện truyền thống yêu nước, truyền thống nhân ái. STT Văn bản thể hiện truyền thống yêu nước Văn bản thể hiện lòng nhân ái của dân tộc ta 1 Sông nước Cà Mau   2   Bức tranh của em gái tôi 3 Đêm nay Bác không ngủ Đêm nay Bác không ngủ 4 Lượm   5   Cây tre Việt Nam 6 Cầu Long Biên – chứng nhân lịch sử   
Chúc bạn học tốt

2 tháng 11 2021

sơ đồ tư duy mình bít vẽ nhưng mình mới hok lớp 5

nên bạn có thể tự vẽ

mình có mẫuundefinedundefinedht nha chúc bsnj hok tốt

3 tháng 3 2015

diện tích mảnh đất hình thang là:

(6+4)x4:2=20 (cm2)

diện tích mảnh đất đó với đơn vị đo là m2:

20x1000=20 000(cm2)

đổi: 20 000cm2 = 2 m2

15 tháng 5 2019

Tả người

Mở bài: Giới thiệu người định tả.

Thân bài:

a) Tả hình dáng:

- Người đó bao nhiêu tuổi, khoẻ hay yếu, có những nét gì đặc biệt?

- Những biểu hiện của tuổi già qua mái tóc, nếp nhăn trên mặt, ánh mắt, miệng, răng, lưng, da dẻ, dáng đi...

- Dáng người nhỏ nhắn.

+ Mái tóc như thế nào

+ Đôi mắt ...

+ Nước da ...

+ Bàn tay ...

b)Tả tính tình:

- Những thói quen và sở thích của người đó

- Mối quan hệ của của người với người xung quanh, hàng xóm...

Kết bài: Tình cảm của em đối với người đó

Học tốt~~~

15 tháng 5 2019

chẳng hiểu nổi bạn đang nghĩ cái gì.Mình học lớp 5 trường tiểu học Lê Văn Tám

27 tháng 12 2020

4 tháng 1 2021

cảm ơn bn nhìu!!

27 tháng 4 2016

COI TRONG GIẢI ẤY

28 tháng 5 2021

ghi rõ bài ra người ta giải cho 

15 tháng 3 2023

tham khảo 

Sơ đồ:

- Thể loại: Văn nghị luận

- Xuất xứ: Văn biểu cảm - Nghị luận, 2001.

- Phương thức biểu đạt: Nghị luận 

- Tóm tắt: 

Bài viết đã khẳng định chúng ta cần học thầy và cả học bạn, bằng việc đưa ra các luận cứ những điều cần thiết phải học trong cuộc sống, mục đích của việc học thầy, học bạn và sự cần thiết của việc học thầy học bạn trong cuộc sống. Bài viết còn đưa ra các dẫn chứng sắc bén để minh chứng cho điều này.

- Bố cục: 

Đoạn 1: Từ đầu đến “mâu thuẫn với nhau”: Đặt vấn đề “Học thầy, học bạn”

Đoạn 2: Tiếp đó đến “thầy Ve-rốc-chi-ô”: Lợi ích của việc học thầy

Đoạn 3: Còn lại: Lợi ích của việc học bạn.

- Giá trị nội dung: 

- Đề cập tới vấn đề “Học thầy, học bạn” khẳng định rằng học thầy và học bạn đều tốt.

- Mỗi người luôn phải biết tôn trọng thầy cô và bạn bè những người đã nâng đỡ giúp mình phát triển.

- Giá trị nghệ thuật: 

- Lập luận rõ ràng, luận cứ logic

- Các dẫn chứng đưa ra thực tế, có giá trị thuyết phục người đọc

24 tháng 4 2016

mình có đề nhưng đề dài lắm bạn ạ, hơn 2 mặt giấy A4

24 tháng 4 2016

mik chụp ko được với lại bài nhiều phân số nhiều lắm bạn ạ, nhiều thế chắc mik phải ngày mai mới xong mà ngày mai mik đi học rồi, viết dài lắm tận hơn 30 bài bạn ạ