K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

I. Chọn từ hoặc cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống.Câu 1. Biển báo cấm hình tròn, …………………………….., viền đỏ, hình vẽ màu đen thể hiện ………….Câu 2. Không ai được ………………… vào chỗ ở của người khác nếu không được người đó đồng ý, trừ trường hợp ……………………………………..Câu 3. Người đi bộ phải đi trên ………………, ………………; nếu...
Đọc tiếp

I. Chọn từ hoặc cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống.

Câu 1. Biển báo cấm hình tròn, …………………………….., viền đỏ, hình vẽ màu đen thể hiện ………….

Câu 2. Không ai được ………………… vào chỗ ở của người khác nếu không được người đó đồng ý, trừ trường hợp ……………………………………..

Câu 3. Người đi bộ phải đi trên ………………, ………………; nếu không có lề thì đi sát ……….........................

II. Khoanh tròn chữ cái đầu câu em chọn.

Câu 1. Công ước Liên hợp quốc về quyền trẻ em ra đời vào năm nào?

A. 1988 
B. 1990
C. 1989
D. 1991

Câu 2. Việc làm nào sau đây là vi phạm trật tự an toàn giao thông?

A. Đội mũ bảo hiểm khi ngồi trên xe gắn máy.
B. Mang giấy phép khi lái xe.
C. Đi xe đạp vào phần đường dành cho người đi bộ.
D. Không đi xe dàng hàng hai, hàng ba.

Câu 3. Nhặt được thư của bạn em sẽ làm gì?

A. Mở ra xem
B. Mang đi giấu, về nhà mở ra xem
C. Đem bỏ vào thùng rác
D. Trả lại cho bạn

Câu 4. Việc làm nào sau đây là vi phạm quyền trẻ em?

A. Tổ chức các sân chơi lành mạnh cho trẻ em.
B. Lôi kéo, dụ dỗ trẻ em uống rượu, hút thuốc.
C. Tạo mọi điều kiện cho trẻ em được đi học
D. Cho con cái tham gia các hoạt động tập thể của trường tổ chức.

Câu 5. Biển hiệu lệnh có các dấu hiệu nào?

A. Hình tròn, nền màu xanh lam, hình vẽ màu trắng nhằm báo hiệu điều phải thi hành.
B. Hình tròn, nền màu vàng, hình vẽ màu trắng nhằm báo hiệu điều phải thi hành.
C. Hình tròn, nền màu xanh lam, hình vẽ màu đen nhằm báo hiệu điều phải thi hành.
D. Hình tròn, nền màu xanh trắng, hình vẽ màu đen nhằm báo hiệu điều phải thi hành.

Câu 6. Trẻ em trong độ tuổi nào bắt buộc phải hoàn thành bậc giáo dục tiểu học?

A. Từ 6 – 16 tuổi
B. Từ 6 – 14 tuổi
C. Từ 8 – 14 tuổi
D. Từ 6 – 18 tuổi

III. Đánh dấu x vào ô trông tương ứng. (Mỗi ý đúng được 0,25đ)

Câu 1. Cho biết những việc làm nào sau đây là xâm phạm đến tính mạng, thân thể, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm của người khác?

Việc làmTính mạngThân thể, sức khỏeDanh dự, nhân phẩm
A. Dùng điện bẩy chuột gây chết người   
B. Chưởi mắng, nhục mạ bạn trước đám đông.   
C. Đánh bạn gây thương tích.   
D. Trêu chọc, nói xấu bạn với người khác.   

Câu 2. Cho biết những việc làm sau đây là thể hiện quyền hay nghĩa vụ học tập?

Việc làm

QuyềnNghĩa vụ
A. Học với bất cứ hình thức nào  
B. Chăm chỉ học tập.  
C. Học suốt đời.  
D. Chủ động, tự lập, tự giác trong học tập, không bỏ học giữa chừng.  

Câu 3. Cho biết những việc làm sau đây việc làm nào thực hiện quyền trẻ em, việc làm nào vi phạm quyền trẻ em?

Việc làmThực hiện quyền trẻ emVi phạm quyền trẻ em
A. Cho trẻ em đi học khi đến tuổi.  
B. Bắt trẻ em làm những việc nặng nhọc, nguy hiểm.  
C. Quan tâm dạy dỗ, giáo dục không cho trẻ tham gia các trò chơi không lành mạnh.  
D. Không cho con bày tỏ ý kiến.  

IV. Nối ý.

Câu 1.

Nối hai vế câu cho đúng với quy định về thực hiện trật tự an toàn giao thông.

A

1. Tránh nhau

2. Vượt nhau

3. Người đi bộ

4. Người đi xe đạp

B

a. Về phái tay trái

b. Về phía tay phải

c. Đi sát mép đường

d. Không buông cả hai tay

Trả lời: 1……; 2…….; 3……..; 4………

Câu 2.

Nối hai vế câu cho đúng với quyền và nghĩa vụ của công dân.

A B
1. Công dân có quyền không bị ai xâm phạm về thân thể. a. Quyền và nghĩa vụ học tập
2. Không ai được tự ý vào chỗ ở của người khác, trừ trường hợp pháp luật cho phép. b. Quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín.
3. Không nghe trộm điện thoại của người khác. c. Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở
4. Chăm chỉ học tập, không bỏ học giữa chừng. d. Quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, thân thể, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm.

Trả lời: 1……; 2…….; 3……..; 4………

Câu 3.

Nối hai vế câu cho đúng với quy định về thực hiện trật tự an toàn giao thông. (Mỗi ý đúng được 0,25đ)

A

1. Người đi xe gắn máy

2. Vượt nhau

3. Người đi bộ

4. Người đi xe đạp

B

a. Về phái tay trái

b. Đội mũ bảo hiểm

c. Đi trên hè phố, lề đường

d. Đi đúng vào phần đường dành cho người đi xe đạp.

Trả lời: 1……; 2…….; 3……..; 4………

giúp mình làm đề này với 

đề khó qua :((

9
24 tháng 5 2021

OK bạn

Mình sẽ giúp nhưng minhhf đang học zoom 

Để trưa nha

24 tháng 5 2021

Mình không phải quản lý olm nhé

Bạn kia vừa bảo các thành viên olm giúp mà

Nên mình nói thế chứ

17 tháng 3 2019

Biển báo cấm 

B. Có dạng hình tròn, viền đỏ, nền trắng, hình vẽ màu đen.

22 tháng 5

dáp án B nha 

Em hãy đọc kỹ câu hỏi và ĐIỀN vào chỗ trống hoặc CHỌN 1 trong 4 đáp án cho sẵn. Nếu CHỌN đáp án em hãy click chuột vào ô tròn trước đáp án. Nếu ĐIỀN vào chỗ trống, em hãy ĐIỀN chữ cái, từ, số, ký hiệu toán học, hoặc phép tính. Chú ý, phân số em ĐIỀN theo dạng a/b.Nếu là số thập phân em dùng dấu chấm, ví dụ 1.25 và sau khi làm xong 10 câu hỏi em ấn nút nộp bài.Câu hỏi 1:Điền...
Đọc tiếp

Em hãy đọc kỹ câu hỏi và ĐIỀN vào chỗ trống hoặc CHỌN 1 trong 4 đáp án cho sẵn. Nếu CHỌN đáp án em hãy click chuột vào ô tròn trước đáp án. Nếu ĐIỀN vào chỗ trống, em hãy ĐIỀN chữ cái, từ, số, ký hiệu toán học, hoặc phép tính. Chú ý, phân số em ĐIỀN theo dạng a/b.Nếu là số thập phân em dùng dấu chấm, ví dụ 1.25 và sau khi làm xong 10 câu hỏi em ấn nút nộp bài.
Câu hỏi 1:
Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Chết ...... còn hơn sống nhục
Câu hỏi 2:
Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Ham hoạt động, hăng hái và chủ động trong các công việc chung thì được gọi là ......
Câu hỏi 3:
Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Rộng lượng, thứ tha cho người có lỗi được gọi là .......
Câu hỏi 4:
Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Thong thả và được yên ổn, không phải khó nhọc, vất vả thì gọi là .......
Câu hỏi 5:
Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Lối sống và nếp nghĩ đã hình thành từ lâu đời và được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác thì được gọi là .....
Câu hỏi 6:
Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Không giữ kín, mà để mọi người đều có thể biết thì được gọi là .....
Câu hỏi 7:
Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Mạnh bạo, gan góc, không sợ nguy hiểm thì được gọi là .......
Câu hỏi 8:
Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Vượt hẳn lên trên những cái tầm thường, nhỏ nhen về phẩm chất, tinh thần thì được gọi là .......
Câu hỏi 9:
Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Chết đứng còn hơn sống ......
quỳ
Câu hỏi 10:
Điền từ hô ứng thích hợp vào chỗ trống: Gió ...... to, con thuyền càng lướt nhanh trên mặt biển.

NHANH NHA MÌNH ĐANG THI !

14
27 tháng 3 2017

Câu 1 :vinh

Câu 2 : Năng nổ 

Câu 3 :Bao dung

Câu 4 :Hạnh phúc

Câu 5 :Truyền thông

Câu 6 :Công khai

Câu 7 : Can đảm

Câu 8 :Cao thượng

Câu 9 :quỳ

Câu 10: to

27 tháng 3 2017

cau hoi 7 : dung cam  

1 tháng 5 2022

1

1 tháng 5 2022

1

24 tháng 10 2017
Đặc điểm Trội không hoàn toàn Thí nghiệm của Menden
Kiểu hình ở F1 Tính trạng trung gian Tính trạng trội
Kiểu hình ở F2 1 trội : 2 trung gian : 1 lặn 3 trội : 1 lặn

Trội không hoàn toàn là hiện tượng di truyền trong đó kiểu hình của cơ thể lai F1 biểu hiện tính trạng trung gian giữa bố và mẹ, còn ở F2 có tỉ lệ kiểu hình là 1:2:1

Câu 1: Đặc điểm nào dưới đây có ở sứa? *A. Miệng ở phía dưới.B. Di chuyển bằng tua miệng.C. Cơ thể dẹp hình lá.D. Không có tế bào tự vệ.Câu 2: Chọn cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống để hoàn thiện câu sau: "...(1)… của sứa dày lên làm cơ thể sứa …(2)… và khiến cho …(3)… bị thu hẹp lại, thông với lỗ miệng quay về phía dưới." *A. (1): Khoang tiêu hóa; (2): dễ nổi; (3): tầng keoB. (1): Khoang tiêu hóa; (2):...
Đọc tiếp

Câu 1: Đặc điểm nào dưới đây có ở sứa? *

A. Miệng ở phía dưới.

B. Di chuyển bằng tua miệng.

C. Cơ thể dẹp hình lá.

D. Không có tế bào tự vệ.

Câu 2: Chọn cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống để hoàn thiện câu sau: "...(1)… của sứa dày lên làm cơ thể sứa …(2)… và khiến cho …(3)… bị thu hẹp lại, thông với lỗ miệng quay về phía dưới." *

A. (1): Khoang tiêu hóa; (2): dễ nổi; (3): tầng keo

B. (1): Khoang tiêu hóa; (2): dễ chìm xuống; (3): tầng keo

C. (1): Tầng keo; (2): dễ nổi; (3): khoang tiêu hóa

D. (1): Tầng keo; (2): dễ chìm xuống; (3): khoang tiêu hóa

Câu 3: Tầng keo dày của sứa có ý nghĩa gì? *

A. Giúp cho sứa dễ nổi trong môi trường nước.

B. Làm cho sứa dễ chìm xuống đáy biển.

C. Giúp sứa trốn tránh kẻ thù.

D. Giúp sứa dễ bắt mồi.

Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm của hải quỳ

Câu 4: Loài ruột khoang nào có cơ thể hình trụ, kích thước khoảng từ 2 cm đến 5 cm, có nhiều tua miệng xếp đối xứng và có màu rực rỡ như cánh hoa? *

A. Thuỷ tức.

B. Hải quỳ.

C. San hô.

D. Sứa

Câu 5: Đặc điểm nào dưới đây KHÔNG có ở hải quỳ? *

A. Kiểu ruột hình túi.

B. Cơ thể đối xứng toả tròn.

C. Sống thành tập đoàn.

D. Thích nghi với lối sống bám.

Câu 6: Loài ruột khoang nào sống cộng sinh với tôm ở nhờ giúp di chuyển? *

A. San hô

B. Hải quỳ

C. Thủy tức

D. Sứa

Hoạt động 3: Tìm hiểu đặc điểm của san hô

Câu 7: Đặc điểm nào dưới đây có ở san hô? *

A. Cơ thể hình dù.

B. Là động vật ăn thịt, có các tế bào gai.

C. Luôn sống đơn độc.

D. Sinh sản vô tính bằng cách tiếp hợp

Câu 8: Chọn cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống để hoàn thiện câu sau: "Ở san hô, khi sinh sản …(1)… thì cơ thể con không tách rời mà dính với cơ thể mẹ tạo nên …(2)… san hô có …(3)… thông với nhau." *

A. (1): mọc chồi; (2): tập đoàn; (3): khoang ruột

B. (1): phân đôi; (2): cụm; (3): tầng keo

C. (1): tiếp hợp; (2): cụm; (3): khoang ruột

D. (1): mọc chồi; (2): tập đoàn; (3): tầng keo

Câu 9: Loài ruột khoang nào có khung xương đá vôi cứng chắc? *

A. Hải quỳ

B. San hô

C. Thủy tức

D. Sứa

2
3 tháng 11 2021

Câu 1: Đặc điểm nào dưới đây có ở sứa? *

A. Miệng ở phía dưới.

B. Di chuyển bằng tua miệng.

C. Cơ thể dẹp hình lá.

D. Không có tế bào tự vệ.

Câu 2: Chọn cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống để hoàn thiện câu sau: "...(1)… của sứa dày lên làm cơ thể sứa …(2)… và khiến cho …(3)… bị thu hẹp lại, thông với lỗ miệng quay về phía dưới." *

A. (1): Khoang tiêu hóa; (2): dễ nổi; (3): tầng keo

B. (1): Khoang tiêu hóa; (2): dễ chìm xuống; (3): tầng keo

C. (1): Tầng keo; (2): dễ nổi; (3): khoang tiêu hóa

D. (1): Tầng keo; (2): dễ chìm xuống; (3): khoang tiêu hóa

Câu 3: Tầng keo dày của sứa có ý nghĩa gì? *

A. Giúp cho sứa dễ nổi trong môi trường nước.

B. Làm cho sứa dễ chìm xuống đáy biển.

C. Giúp sứa trốn tránh kẻ thù.

D. Giúp sứa dễ bắt mồi.

Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm của hải quỳ

Câu 4: Loài ruột khoang nào có cơ thể hình trụ, kích thước khoảng từ 2 cm đến 5 cm, có nhiều tua miệng xếp đối xứng và có màu rực rỡ như cánh hoa? *

A. Thuỷ tức.

B. Hải quỳ.

C. San hô.

D. Sứa

Câu 5: Đặc điểm nào dưới đây KHÔNG có ở hải quỳ? *

A. Kiểu ruột hình túi.

B. Cơ thể đối xứng toả tròn.

C. Sống thành tập đoàn.

D. Thích nghi với lối sống bám.

Câu 6: Loài ruột khoang nào sống cộng sinh với tôm ở nhờ giúp di chuyển? *

A. San hô

B. Hải quỳ

C. Thủy tức

D. Sứa

Hoạt động 3: Tìm hiểu đặc điểm của san hô

Câu 7: Đặc điểm nào dưới đây có ở san hô? *

A. Cơ thể hình dù.

B. Là động vật ăn thịt, có các tế bào gai.

C. Luôn sống đơn độc.

D. Sinh sản vô tính bằng cách tiếp hợp

Câu 8: Chọn cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống để hoàn thiện câu sau: "Ở san hô, khi sinh sản …(1)… thì cơ thể con không tách rời mà dính với cơ thể mẹ tạo nên …(2)… san hô có …(3)… thông với nhau." *

A. (1): mọc chồi; (2): tập đoàn; (3): khoang ruột

B. (1): phân đôi; (2): cụm; (3): tầng keo

C. (1): tiếp hợp; (2): cụm; (3): khoang ruột

D. (1): mọc chồi; (2): tập đoàn; (3): tầng keo

Câu 9: Loài ruột khoang nào có khung xương đá vôi cứng chắc? *

A. Hải quỳ

B. San hô

C. Thủy tức

D. Sứa

3 tháng 11 2021

gì dậy má chưa bôi đen kìa

Câu hỏi 1:Điền từ hô ứng thích hợp vào chỗ trống: Gió  to, con thuyền càng lướt nhanh trên mặt biển.Câu hỏi 2:Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Mạnh bạo, gan góc, không sợ nguy hiểm thì được gọi là Câu hỏi 3:Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Lối sống và nếp nghĩ đã hình thành từ lâu đời và được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác thì được gọi là Câu hỏi 4:Điền từ...
Đọc tiếp

Câu hỏi 1:

Điền từ hô ứng thích hợp vào chỗ trống: Gió  to, con thuyền càng lướt nhanh trên mặt biển.

Câu hỏi 2:

Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Mạnh bạo, gan góc, không sợ nguy hiểm thì được gọi là 

Câu hỏi 3:

Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Lối sống và nếp nghĩ đã hình thành từ lâu đời và được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác thì được gọi là 

Câu hỏi 4:

Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Chết đứng còn hơn sống 

Câu hỏi 5:

Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Không giữ kín, mà để mọi người đều có thể biết thì được gọi là 

Câu hỏi 6:

Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Rộng lượng, thứ tha cho người có lỗi được gọi là 

Câu hỏi 7:

Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Thong thả và được yên ổn, không phải khó nhọc, vất vả thì gọi là 

Câu hỏi 8:

Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Ham hoạt động, hăng hái và chủ động trong các công việc chung thì được gọi là 

Câu hỏi 9:

Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Chết  còn hơn sống nhục

Câu hỏi 10:

Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Vượt hẳn lên trên những cái tầm thường, nhỏ nhen về phẩm chất, tinh thần thì được gọi là 

9
23 tháng 6 2016

1. gió càng to ...................................

2. dũng cảm

3. truyền thống

4.quỳ

6. khoan dung

7. hạnh phúc

8 .năng động 

9 .vinh 

10 . cao thượng

23 tháng 6 2016

đây là ngữ văn mà bạn

8 tháng 5 2021

A,Biển cấm

B,Biển báo cấm

C,Biển báo hiệu lệnh

D,Biển báo chỉ dẫn

Chúc bạn học tốt !

3 tháng 1 2022

A nghen mình cx thi r nên bít đáp án

3 tháng 1 2022

a nha 

chúc e năm mới mạnh khỏe

19 tháng 2 2017

Hình A có 3 hình lập phương nhỏ, hình B cũng có 3 hình lập phương nhỏ.

Vậy thể tích hình A bằng thể tích hình B.

Đáp án C

25 tháng 9 2021

Ngày chưa tất hẳn (mặt trăng đã lên rồi…). Mặt trăng tròn, to và đỏ, (từ từ lên ở chân trời…), sau (rặng tre đen…) của làng xa. Mấy sợi mây con ( vắt ngang qua…) mỗi lúc mảnh dần rồi tắt hẳn. Trên quãng đồng ruộng, (cơn gió nhẹ…) hiu hiu đưa lại, thoang thoảng (những hương thơm ngát…).

Em tham khảo:

 

Trong những ngày cuối năm, cùng với nàng xuân về bên cửa, là dịch Covid-19 đang lăm le đe dọa người dân. Thế nhưng, chẳng có gì phải lo sợ, khi nhân dân ta một lòng đoàn kết. Từ những em học sinh nhỏ đến các thầy cô. Từ những người nông dân, công nhân đến các kỹ sư, nhà khoa học. Từ người già đến người trẻ. Ai cũng nghiêm túc tuân thủ theo các yêu cầu, quy định của nhà nước. Cùng các y bác sĩ, các chú bộ đội chiến đấu chống dịch, để cả dải đất hình chữ S được cùng nhau vui đón xuân.