K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 12 2014

Các số nguyên tố < 100 là: 2;3;5;7;11;13;17;19;23;29;31;37;41;43;47;53;59;61;67;71;73;79;83;89;97.

Lập bảng các số nguyên tố không vượt quá 100.a) Hãy lập bảng các số nguyên tố không vượt quá 100 theo các hướng dẫn sau:Lập bảng các số tự nhiên từ 1 đến 100 gồm 10 hàng, 10 cột như dưới đây.- Gạch số 1.- Giữ lại (đóng khung) số 2, gạch tất cả các số là bội của 2 mà lớn hơn 2.- Giữ lại số 3, gạch tất cả các số là bội của 3 mà lớn hơn 3.- Giữ lại số 5, gạch tất cả các số là bội của 5...
Đọc tiếp

Lập bảng các số nguyên tố không vượt quá 100.

a) Hãy lập bảng các số nguyên tố không vượt quá 100 theo các hướng dẫn sau:

Lập bảng các số tự nhiên từ 1 đến 100 gồm 10 hàng, 10 cột như dưới đây.

- Gạch số 1.

- Giữ lại (đóng khung) số 2, gạch tất cả các số là bội của 2 mà lớn hơn 2.

- Giữ lại số 3, gạch tất cả các số là bội của 3 mà lớn hơn 3.

- Giữ lại số 5, gạch tất cả các số là bội của 5 mà lớn hơn 5.

- Giữ lại số 7, gạch tất cả các số là bội của 7 mà lớn hơn 7.

- Tiếp tục quá trình này cho đến khi tất cả các số được giữ lại hoặc bị gạch.

- Các số được giữ lại là tất cả các số nguyên tố bé hơn 100. Hãy liệt kê các số này.

b) Trả lời các câu hỏi sau:

Số nguyên tố nhỏ nhất là số nào?

Số nguyên tố lớn nhất trong phạm vi 100 là số nào?

Có phải mọi số nguyên tố đều là số lẻ không? Vì sao?

Có phải mọi số chẵn đều là hợp số không? Vì sao?

1
HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
9 tháng 10 2023

a) Các số nguyên tố nhỏ hơn 100 là:  2, 3, 5, 7, 11, 13, 17, 19, 23, 29, 31, 37, 41, 43, 47, 53, 59, 61, 67, 71, 73, 79, 83, 89, 97.

b)

Số nguyên tố nhỏ nhất là số 2.

Số nguyên tố lớn nhất trong phạm vi 100 là số 97.

Không phải mọi số nguyên tố đều là số lẻ vì số 2 là số nguyên tố nhưng là số chẵn.

Không phải mọi số chẵn đều là hợp số vì số 2 là số chẵn nhưng không là hợp số.

24 tháng 7 2023

24 = 23 . 3

17 = 17

100 = 22 . 52

50 = 2 . 52

60 = 22 . 3 . 5

124 = 22 . 31

24 tháng 7 2023

24= 23 x 3

17 = 17

100 = 102

50 = 2 x 52

60= 22 x 3 x 5

124 = 61 x 2

29 tháng 10 2015

Nếu p = 2 thì p + 2 = 4 và p + 4 = 6 đều không phải là số nguyên tố.
Nếu p  3 thì số nguyên tố p có 1 trong 3 dạng: 3k, 3k + 1, 3k + 2 với k N*.
+) Nếu p = 3k  p = 3  p + 2 = 5 và p + 4 = 7 đều là các số nguyên tố.
+) Nếu p = 3k +1 thì p + 2 =3k+3-3

20 tháng 2 2016

2. Giả sử b = 2

=> b + 2 = 2 + 2 = 4 ( không thoả mãn)

    b = 3

=> b + 2 = 3 + 2 = 5, b + 4 = 3 + 4 = 7 ( thoả mãn)

=> b bằng 3 là một giá trị cần tìm

Xét b > 3 : Suy ra b có hai dạng 3k + 1 và 3k +2.

Với b có dạng 3k +1 => b + 2 = 3k +1 +2 = 3k + 3 chia hết cho 3 mà b là số nguyên tố lớn hơn 3 => không thoả mãn

Với b có dạng 3k + 2 => b + 4 = 3k +2 + 4 = 3k + 6 mà b là số nguyên tố lớn hơn 3 => không thoả mãn

      Chứng tỏ mọi b lớn 3 đều không thoả mãn. Vậy b bằng 3 là giá trị cần tìm

10 tháng 1 2017

6 tháng 2 2017

Các cặp số nguyên tố sinh đôi nhỏ hơn 100 là (3;5), (5;7), (11;13), (17;19), (41;43), (71;73)

21 tháng 9 2021

Tham khảo: Một số chứng minh về tính duy nhất của phân tích nguyên tố được dựa trên bổ đề Euclid: Nếu \(p\) là số nguyên tố và \(p\) chia hết một tích \(ab\) với \(a\) và \(b\) là số nguyên thì \(p\) cũng chia hết \(a\) hoặc \(b\) (hoặc cả hai). Ngược lại, nếu một số \(p\) có tính chất khi chia hết một tích thì nó cũng chia hết ít nhất một thừa số trong tích, thì \(p\) phải là số nguyên tố.

Nguồn: https://vi.wikipedia.org/wiki/S%E1%BB%91_nguy%C3%AAn_t%E1%BB%91

1 . p =3

2. chịu

Hk tốt

12 tháng 11 2018

Chứng minh

b) Thiếu đề với p>3. nhé!. Vì p=3 thì p+100=103 là số nguyên tố

p là số nguyên tố nên  có dạng 3k+1, 3k+2, thuộc N

Với p=3k+1 => p+8=3k+9 \(⋮3\)loại vì p+8 là số nguyen tố

Với p=3k+2=> p+100=3k+2+100=3k+102 =3(k+34) chia hết cho 3

=> p+100 là hợp số.

15 tháng 11 2018

Bài 1:

+Nếu p = 2 ⇒⇒ p + 2 = 4 (loại)
+Nếu p = 3 ⇒⇒ p + 6 = 9 (loại)
+Nếu p = 5 ⇒⇒ p + 2 = 7, p + 6 = 11, p + 8 = 13, p + 12 = 17, p + 14 = 19 (thỏa mãn)
+Nếu p > 5, ta có vì p là số nguyên tố nên ⇒⇒ p không chia hết cho 5 ⇒⇒ p = 5k+1, p = 5k+2, p = 5k+3, p = 5k+4
-Với p = 5k + 1, ta có: p + 14 = 5k + 15 = 5 ( k+3) ⋮⋮ 5 (loại)
-Với p = 5k + 2, ta có: p + 8 = 5k + 10 = 5 ( k+2 ) ⋮⋮ 5 (loại)
-Với p = 5k + 3, ta có: p + 12 = 5k + 15 = 5 ( k+3) ⋮⋮ 5 (loại)
-Với p = 5k + 4, ta có: p + 6 = 5k + 10 = 5 ( k+2) ⋮⋮ 5 (loại)
⇒⇒ không có giá trị nguyên tố p lớn hơn 5 thỏa mãn
Vậy p = 5 là giá trị cần tìm

15 tháng 11 2018

Bài 2:

ta có: p + 8 là số nguyên tố

=> p > 3

mà p là số nguyên tố

=> p được viết dưới dạng: 3k+1; 3k+2

nếu p = 3k + 1 => p + 8 = 3k + 1 + 8 = 3k + 9 chia hết cho 3 ( vô lí, p + 8 sẽ không là số nguyên tố ( đầu bài cho)) (Loại)

nếu p = 3k + 2 => p + 100 = 3k + 2 + 100 = 3k + 102 chia hết cho 3

=> p + 100 là hợp số (đpcm)