K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 1 2017

Ảnh lỗi đâyHình học lớp 7

24 tháng 1 2017

Hiển thị IMG20170124194254.jpgHình học lớp 7Hình học lớp 7Hình học lớp 7

a) Xét \(\Delta EDB\)\(\Delta EIB\) có :

\(\widehat{EDB}=\widehat{EIB}=90^o;\widehat{DEB}=\widehat{IEB};EB:chung\)

\(\Rightarrow\) \(\Delta EDB\) = \(\Delta EIB\)

\(\Rightarrow\) BD = BI

b) Xét \(\Delta HBD\)\(\Delta FBI\) có :

\(\widehat{HDB}=\widehat{FIB}=90^o;\widehat{HBD}=\widehat{FBI};BD=BI\)

\(\Rightarrow\) \(\Delta HBD\) = \(\Delta FBI\)

\(\Rightarrow\) HB = BF

c)Xét \(\Delta FBI\) vuông tại I

\(\Rightarrow\) BF > BI mà BI = BD \(\Rightarrow\) BF > BD

d) Có : ED + DH = EH ; EI +IF = EF mà ED = EI ; DH = IF

\(\Rightarrow\) EH = EF \(\Rightarrow\) \(\Delta EHF\) cân mà EK là phân giác => EK là trung trực của HF ( 1 )

Xét \(\Delta BHF\) có : HB = BF \(\Rightarrow\) \(\Delta BHF\) cân tại B mà K là trung điểm của HF vì \(\Delta EHF\) cân

\(\Rightarrow\) BK là trung trực của HF (2)

Từ ( 1 ) và ( 2 ) \(\Rightarrow\) H ; K ; F thẳng hàng

XÉt

\(\Delta BIF\)XÉt

20 tháng 3 2020

Sao lại kết luận H,K,F thẳng hàng vậy?

 

13 tháng 2 2018

a, EB chung ; \(\widehat{E_1}=\widehat{E_2}\left(pg\right)\) \(\Delta EDB=\Delta EIB\left(ch-gn\right)\)

=> DB = BI ; ED = EI b, \(\Delta DBH=\Delta IBF\) ( DB = BI ; \(\widehat{D}=\widehat{I}=90^O\) ; \(\widehat{B_1}=\widehat{B_2}\) ) => BH = BF và DH = FI c, Ta co: EH = ED + DH; EF = EI + IF mà ED= EI ; DH = IF => EH = EF => △EHF cân E có K là trung diem cua HF => EK là trung trực (1) Ta co: △HBF cân B ( HB = BF) có K là trung diem cua HF => BK là trung trực (2) (1,2) => E,B,K thẳng hang d, Gọi A là giao diem cua EK và DI △EID cần E ( ED = EI) có EA là pg đồng thời là đg trung trực => EA ⊥ DI hay EK ⊥DI (3) Ta co: EK ⊥ HF (4) (3,4) => DI // HF I D H B K F E

mk đưa lick cho bn đc k ?

15 tháng 3 2022

no

11 tháng 3 2016

a) Xét 2 tam giác vuông EDB và EIB có

EB chung

Góc EDB = Góc EIB = 90độ

Góc DEB = Góc IEB (vì EB là phân giác của Góc E) 

=> tam giác EDB = tam giác EIB (ch-gn)

b) Nối H với F

Ta có EI = ED (vì tam giác EDB = tam giác EIB) => EF - EI = EH - ED

                                                                              => DH = IF

Xét 2 tam giác vuông FHD và HFI có: 

HF chung

DH = IF (cmt)

=> tam giác FHD = tam giác HFI (ch-cgv)

a) Xét \(\Delta\)EDB vuông tại D và \(\Delta\)EBI vuông tại I có

EB là cạnh chung

\(\widehat{DEB}=\widehat{IEB}\)(do EB là tia phân giác của \(\widehat{DEI}\))

Do đó: \(\Delta\)EDB=\(\Delta\)EBI(cạnh huyền-góc nhọn)

b) Xét \(\Delta\)DBH vuông tại D và \(\Delta\)IBF vuông tại I có

DB=BI(\(\Delta\)EDB=\(\Delta\)EBI)

\(\widehat{DBH}=\widehat{IBF}\)(đối đỉnh)

Do đó: \(\Delta\)DBH=\(\Delta\)IBF(cạnh góc vuông-góc nhọn kề)

\(\Rightarrow\)HB=BF(hai cạnh tương ứng)

c) Xét \(\Delta\)BIF vuông tại I có BF là cạnh huyền

nên BF là cạnh lớn nhất trong \(\Delta\)BIF
\(\Rightarrow\)IB<BF

mà DB=IB(\(\Delta\)DBH=\(\Delta\)IBF)

nên DB<BF(đpcm)

d)Ta có:EH=ED+DH

EF=EI+IF

mà ED=EI(\(\Delta\)EDB=\(\Delta\)EIB)

và DH=IF(\(\Delta\)DBH=\(\Delta\)IBF)

nên EH=EF

Xét \(\Delta\)EHF có EH=EF(cmt)

nên \(\Delta\)EHF cân tại E

mà EK là đường trung tuyến ứng với cạnh đáy HF(do K là trung điểm của HF)

nên EK cũng là đường cao ứng với cạnh đáy HF(đ/l tam giác cân)

hay EK\(\perp\)HF(1)

Xét \(\Delta\)BHF có BH=BF(cmt)

nên \(\Delta\)BHF cân tại B

mà BK là đường trung tuyến ứng với cạnh đáy HF

nên BK cũng là đường cao ứng với cạnh đáy HF(đ/l tam giác cân)

hay BK\(\perp\)HF(2)

Từ (1) và (2) suy ra E,B,K thẳng hàng

2 tháng 2 2020

hoc24.vn › hoi-dap › questionBài 6.2 - Bài tập bổ sung Sách bài tập - tập 1 - trang 148 - Hoc24

9 tháng 6 2022

a, Xét △EIB và ΔEDB có:

EB chung

Góc EDB = Góc EIB (=90 độ)

Góc DEB = Góc IEB (pg EB)

⇒△EIB = ΔEDB (ch-gn)

b, Xét △DHB và △IFB có:

góc HDB = góc FIB (=90 độ)

góc HBD = góc FBI (đối đỉnh)

BD = IB (△EIB = ΔEDB)

⇒ △DHB = △IFB (g.c.g)

c, Ta có HB = BF ( △DHB = △IFB)

mà DB < HB (cgv < c.huyền)

⇒ DB < BF

d, Ta có ED = EI (△EIB = ΔEDB)

DH = IF (△DHB = △IFB)

⇒ ED + DH = EI + IF

⇒ EH = EF

Xét △EHK và △EFK có: 

EH = EF (cmt)

EK chung

HK = KF (K là trung điểm HF)

⇒△EHK = △EFK (c.c.c)

⇒ Góc HEK = Góc FEK ( góc t.ứng)

⇒ EK là phân giác góc HEF

mà EB là phân giác góc HEF

⇒ E, B, K thẳng hàng