K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 1 2016

Vì ƯCLN(a,b)=10 nên a=10k,b=10d {ƯCLN(d,k)=1}

=>a.b=10d.10k=>BCNH(a,b)=10d.10k:10(vì ƯCLN(a,b).BCNH(a,b)=.b)

                      =>BCNH(a,b)=10dk

Mà BCNH(a,b)=900 nên d.k=900:10=90.Do a<b nên k<d

Vì d.k=90 và k<d nên ta có bảng sau:

a5010902060
b180900100450150
k51926
d1890104515

Vậy (a,b) thuộc {(50;180),(10;900),(90;100),(20;450),(60;150)}

tick nha bạn!!1

a= 90,50,20,10

b=180,900,450, 100

Tick nhé 

19 tháng 2 2018

Vì \(ƯCLN\left(a,b\right)=10\)\(\Rightarrow\)a=10m;b=10n với (m,n)=1 và m<n

TA CÓ : ab=10m.10n\(\Rightarrow\)ab=100mn (1)

VẬY : \(ƯCLN\left(a,b\right).BCNN\left(a,b\right)\)=10.900=9000 VÀ ab=\(ƯCLN\left(a,b\right).BCNN\left(a,b\right)\)nên ab=9000 (2)

TỪ (1)VÀ (2) , ta có mn = 90

VẬY m và n bằng :

m123591018304590
n904530181095321

vì m,n là 2 số nguyên tố cùng nhau và m<n nên: m,n:

m=1;2;5;9

n=90;45;18;10

a,b :

 10205090
900450180100
3 tháng 3 2016

a= 100

b=90

31 tháng 3 2016

Vì ƯCLN(a,b) = 10, suy ra : a = 10x ;  b = 10y 

(với x < y và ƯCLN(x,y) = 1 )                                                        

Ta có : a.b = 10x . 10y = 100xy                    (1)

Mặt khác: a.b = ƯCLN(a,b). BCNN(a,b)

  <!--[if !vml]--><!--[endif]--> a.b = 10 . 900 = 9000                      (2)                                         

Từ (1) và (2), suy ra: xy = 90

Ta có các trường hợp sau:

 x    

 1    

 2    

 3    

 5    

   9  

 y

 90

  45

 30

 18

 10

 Từ đó suy ra a và b có các trường hợp sau:

a      

 10    

 20 

  30  

 50    

 90  

 y

  900

 450  

 300

 180

 100

1. 

 \(ƯCLN\left(a,b\right)=7\)

\(\Rightarrow a,b\)chia hết cho 7

\(\Rightarrow a,b\in B\left(7\right)\)

\(B\left(7\right)=\left(0;7;14;21;28;35;42;49;56;63;70;77;84;91;98;105...\right)\)

a, vì a+b=56 \(\Rightarrow\)\(a\le56;b\le56\)

\(\Rightarrow a=56;b=0.a=0;b=56\)

\(a=7;b=49.a=49;b=7\)

\(a=14;b=42.a=42;b=14\)

\(a=21;b=35.a=35;b=21\)

\(a=b=28\)

b, a.b=490 \(\Rightarrow a< 490;b< 490\)

\(\Rightarrow\) \(a=7;b=70-a=70;b=7\)

          \(a=14;b=35-a=35;b=14\)

c, BCNN (a,b) = 735

\(\Rightarrow a,b\inƯ\left(735\right)\)

\(Ư\left(735\right)=\left(1;3;5;7;15;21;35;49;105;147;245;735\right)\)

\(\Rightarrow\)\(a=7;b=105-a=105;b=7\)

2. 

a+b=27\(\Rightarrow\)\(a\le27;b\le27\)

ƯCLN(a,b)=3

\(\Rightarrow a,b\in B\left(_{ }3\right)\in\left(0;3;6;9;12;15;18;21;24;27;30;...\right)\)

BCNN(a,b)=60

\(\Rightarrow a,b\inƯ\left(60\right)\in\left(1;2;3;4;5;6;10;12;15;20;60\right)\)

\(\Rightarrow\)\(a=12;b=15-a=15;b=12\)

14 tháng 7 2016

UCLN (a;b) = 10; BCNN (a;b) = 900

Đặt a = 10*a1 ; b = 10*b1 => a x b = 10*10 x a1 x b1

và a x b = 100 x a1 x b1 = UCLN x BCNN = 10*900 = =100 x 90 

=>  a1 x b1 = 90 = 2x3x3x5

Để ý rằng a1 và b1 là nguyên tố cùng nhau (vì ngược lại thì a và b còn ước chung nữa tức là UCLN sẽ > 10 - trái giả thiết) nghĩa là chúng không còn ước chung lớn hơn 1 nữa.

mà a<b => a1 < b1 nên a1 có thể là:

  • \(a_1=1\Rightarrow b_1=90\Rightarrow a=10;b=900\)
  • \(a_1=2\Rightarrow b_1=45\Rightarrow a=20;b=450\)
  • \(a_1=5\Rightarrow b_1=18\Rightarrow a=50;b=180\)
  • \(a_1=9\Rightarrow b_1=10\Rightarrow a=90;b=100\)
15 tháng 7 2016

UCLN (a;b) = 10; BCNN (a;b) = 900

Đặt a = 10*a1 ; b = 10*b1 => a x b = 10*10 x a1 x b1

và a x b = 100 x a1 x b1 = UCLN x BCNN = 10*900 = =100 x 90 

=>  a1 x b1 = 90 = 2x3x3x5

Để ý rằng a1 và b1 là nguyên tố cùng nhau (vì ngược lại thì a và b còn ước chung nữa tức là UCLN sẽ > 10 - trái giả thiết) nghĩa là chúng không còn ước chung lớn hơn 1 nữa.

mà a<b => a1 < b1 nên a1 có thể là:

  • $a_1=1\Rightarrow b_1=90\Rightarrow a=10;b=900$a1=1⇒b1=90⇒a=10;b=900
  • $a_1=2\Rightarrow b_1=45\Rightarrow a=20;b=450$a1=2⇒b1=45⇒a=20;b=450
  • $a_1=5\Rightarrow b_1=18\Rightarrow a=50;b=180$a1=5⇒b1=18⇒a=50;b=180
  • $a_1=9\Rightarrow b_1=10\Rightarrow a=90;b=100$