K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Trong bài thơ Lượm cuả nhà thơ Tố Hữu có đoạn:                             " CHú bé loắt choắt                                Cái sắc xinh xinh                               Cái chân thoăn thoắt                               Cái đầu nghênh nghênh                               Ca lo đội lệch                               Mồm huýt sao vang                               Như con chim chích                               Nhảy trên...
Đọc tiếp

Trong bài thơ Lượm cuả nhà thơ Tố Hữu có đoạn:

                             " CHú bé loắt choắt

                                Cái sắc xinh xinh

                               Cái chân thoăn thoắt

                               Cái đầu nghênh nghênh

                               Ca lo đội lệch

                               Mồm huýt sao vang

                               Như con chim chích

                               Nhảy trên đường vàng"

a,Phép so sánh ở đonạ thơ trên độc đáo ở chỗ nào?Em hãy phân tích cái hay cái đẹp của sự so sánh độc đáotrong đoạn thơ.

b,Các từ láy trong đoạn thơ thuộc lowiaj từ láy nào?Tác dung gì

 

1
9 tháng 2 2018

a, Phép so sánh độc đáo ở chỗ là tác giả đã so sánh chú bé đang huýt sáo như một con chim chích

Sự so sánh độc đáo này giúp cho hình ảnh cua chú bé lượm trở nên sinh động , bộc lộ đc dáng vẻ hồn nhiên ngây thơ , sự hóm hỉnh tinh nghịch của chú bé

b, Các từ láy trên thuộc loại từ láy bộ phận 

Có tác dụng: nhằm tạo nên những tượng thanh, tượng hình trong nói viết, có giá trị gợi hình gợi cảm

chúc bạn học tốt nha

13 tháng 3 2016

nhịp thơ:2/2

 

15 tháng 3 2016

nhip 2/2

 

19 tháng 5 2016

Tham khảo tại Câu hỏi của Huỳnh Yến Nhi - Học và thi online với HOC24

20 tháng 5 2016

 

Chúc bn học tốt ok(câu trả lời ko phải mk lm đâu mk tham khảo ở bài khác đó! ngaingung)Hướng dẫn soạn bài Lượm

22 tháng 8 2021

Câu 16. Bài thơ Lượm (Tố Hữu) ko sao chép nha :))

- Học thuộc bài thơ: Học rồi

- Hình ảnh chú bé Lượm khi xuất hiện ở đầu bài thơ có vẻ đẹp là:

Chú bé loắt choắt
...
Nhảy trên đường vàng...

Trong khổ thơ đầu, những từ láy và biện pháp tu từ so sánh có tác dụng là vẻ đẹp được thể qua tác giả bởi những từ láy làm cho vẻ đẹp của chú thêm sinh động, So sánh làm hình ảnh của chú được ví vô một sự vật dễ nhận ra được vẻ đẹp.

- Hãy chỉ rõ sự hi sinh anh dũng của Lượm là Lượm là một đồng chí nhỏ dũng cảm, dám xông pha mặt trận được thể hiện qua " từ Vụt qua mặt trận ... Một dòng máu tươi!" Trình bày cảm nhận của em về hình ảnh Lượm lúc hi sinh là em cảm thầy rất buồn, nhưng chú hi sinh khuôn mặt tươi thản, chú ra đi với cuộc đời anh dũng của chú.

- Tại sao cuối bài thơ, tác giả lại lặp lại những câu thơ miêu tả Lượm ở phần đầu bài thơ vì muốn nói lại về vẻ đẹp của chú lần nữa muốn để chứng minh chú vẫn còn trong lòng mọi người.

Hok tốt

29 tháng 1 2018

Trong bài Trên đường thiên lí nhà thơ Tố Hữu đã ghi lại cảm xúc của mình trước cảnh mùa xuân về trên đất nước như sau:

Ta đứng dậy, ngẩn ngơ mà ngắm mãi

Quê hương ta. Nghe phấp phới trong lòng.

Đôi cánh cò trắng vẫy mênh mông.

Ôi Tổ quốc! Đơn sơ mà lộng lẫy!

Đoạn thơ trên giúp em cảm nhận được vẻ đẹp gì của đất nước Việt Nam thân yêu.

Đoạn thơ giúp em cảm nhận được vẻ đẹp đơn sơ, giản dị mà vô cùng cao quý của đất nước Việt Nam thân yêu. Cảnh quê hương làm cho tác giả đứng “ngẩn ngơ mà ngắm mãi“, thấy trong lòng “phấp phới” niềm vui; niềm vui ấy chính là hình ảnh “Đôi cánh cò trắng vẫy mênh mông“. Đất nước hiện ra trong vẻ đẹp thật nên thơ, thanh bình và ấm áp. Đó cũng chính là vẻ đẹp vừa giản dị vừa lộng lẫy và hấp dẫn biết bao.

15 tháng 7 2021

hay ghê

a. Cả 4 câu thơ đều sử dụng biện pháp tu từ đảo ngữ

b. Tác dụng của biện pháp tu từ đảo ngữ:

- Câu 1: Theo trật tự ngữ pháp thông thường của tiếng Việt, từ “lom khom” lẽ ra đặt sau cụm từ “tiều vài chú” và từ “tiều” đặt sau “vài chú”, nhưng ở đây lại được tác giả đảo vị trí lên trước, có tác dụng nhấn mạnh tư thế, hình dáng nhỏ bé của con người, từ đó làm nổi bật lên khung cảnh hùng vĩ, hiểm trở của Đèo Ngang.

- Câu 2: Theo trật tự ngữ pháp thông thường của tiếng Việt, từ “lác đác” phải đặt sau cụm từ “chợ mấy nhà” và từ “chợ” đặt sau từ “mấy nhà”, nhưng ở đây lại được đảo vị trí lên trước, để nhấn mạnh số lượng ít ỏi và sự thưa thớt của những ngôi nhà; từ đó gợi không khí vắng vẻ, hoang sơ của núi rừng.

- Câu 3&4: từ “nhớ nước”, “đau lòng”, “thương nhà”, “mỏi miệng” được đảo vị trí, có tác dụng thể hiện nỗi niềm hoài cổ – nhớ tiếc quá khứ vàng son đã trôi qua và tâm trạng hoài hương – nhớ gia đình, quê hương.