K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 7 2015

1. A = {0; 1; 2; 3; 4; 5}

B = {4; 5}

Tập hợp B là con của tập hợp A vì tập hợp B chứa các phần tử của tập hợp A

2. a/ 151 - (x + 12) = 1717 : 17    

151 - (x + 12) = 101

x + 12 = 151 - 101

x + 12 = 50

x = 50 - 12 = 38 

b/ 24 + 1 + 25x = 82 + 62

25 + 25x = 64 + 36

25(x + 1) = 100

x + 1 = 100 : 25

x + 1 = 4

x = 4 - 1 = 3

28 tháng 10 2018

a, B ⊂ A; C ⊂ A

b, X = {4;10;12;14;16;18}

c, E = {0;2;6}; F = {0;2;8}; G = {2;6;8}; H = {0;6;8}

22 tháng 7 2018

2b

Không, vì M không chứa phần tử 1976

3.

Số hs phải là bội chung của 4;5;8, tức là số hs là bội của 40

Do lớp ko vượt quá 50 hs nên số hs là 40

22 tháng 7 2018

\(a,\left|x-3\right|=6\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-3=6\\x-3=-6\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=6+3\\x=\left(-6\right)+3\end{cases}\Leftrightarrow}\orbr{\begin{cases}x=9\\x=-3\end{cases}}}\)

Vậy \(x\in\left\{9;-3\right\}\)

\(b,12-\left|x\right|=8\)

\(\left|x\right|=12-8\)

\(\left|x\right|=4\)

Vậy \(x=\pm4\)

24 tháng 9 2015

2/a,

F={1;2;3;4;5;6;7;9}

3/

a, {1}

    {2}

    {a}
    {b}

b,  {1;2}            {2;a}

    {1;a}            {2;b}

    {1;b}             {a;b}

c, không vì phần tử c không thuộc tập hợp A

2/

b,5x7x77-7x60+49x25-15x42

=77x5x7-7x60+7x7x25-15x6x7

=385x7-7x60+7x175-90x7

=7x(385-60+175-90)

=7x410

=2870

 

 

24 tháng 9 2015

mk nhầm chỗ bài tính đó là bài 1

còn đây là bài 1 c nè

12000 - ( 1500 x 2 + 1800 x 3 + 1800 x 2 x 3 )

=12000-(3000+5400+10800)

=12000-19200 

sai đề phải là chia 3 mới đúng

 

14 tháng 9 2017

a)A={2;3;4;5}

A={\(x\in N\)/1<x<6}

b) phải . vì (coi ở trên câu a)

14 tháng 9 2017

A={2;3;4;5}

A={\(x\in N\)*;x<6}

phải , vì các phần tử của B đều có ở A.

Bài 1: Gọi T là tập hợp các số tự nhiên có 3 chữ số. Hỏi tập hợp T có bao nhiêu tập hợp con ? Bài 2: Viết tập hợp sau và chỉ rõ mỗi tập hợp có bao nhiêu phần tử ? a, Tập hợp A các số tự nhiên x mà x - 3 = x + 3 . b, Tập hợp B các số tự nhiên x mà x : 3 = x : 6 . c, Tập hợp C các số tự nhiên x mà 3x < 0 Bài 3: Tìm x, biết : a, 17 + ( - 17 + x ) = 297 -912 + 297) b, 25 - ( -2 + x + 25 ) = - (10 - 397 ) + ( - 379 ) + ( -...
Đọc tiếp

Bài 1: Gọi T là tập hợp các số tự nhiên có 3 chữ số. Hỏi tập hợp T có bao nhiêu tập hợp con ?

Bài 2: Viết tập hợp sau và chỉ rõ mỗi tập hợp có bao nhiêu phần tử ?

a, Tập hợp A các số tự nhiên x mà x - 3 = x + 3 .

b, Tập hợp B các số tự nhiên x mà x : 3 = x : 6 .

c, Tập hợp C các số tự nhiên x mà 3x < 0

Bài 3: Tìm x, biết :

a, 17 + ( - 17 + x ) = 297 -912 + 297)

b, 25 - ( -2 + x + 25 ) = - (10 - 397 ) + ( - 379 ) + ( - 379 - 6 )

c, 20 ( x + 2 ) - 6 ( x + 5) - 24 x = 100

d, x - { 55 - [ 49 = ( - 28 - x ) ] } = 13 - { 47 + [ 25 - ( 32 - x ) ] }

e, 3 + 2x-1 = 24 - [ 42- ( 21 - 1 ) ]

f, ( x + 1 ) + ( x + 2 ) + ( x + 3 ) + . . . + ( x + 4 ) = 100

Bài 5: Thu gọn biểu thức:

a, 100 - 2x + [ ( - 20 ) + 7x + ( - 12 - 2x ) ]

b, 84 - { ( - 8 ) + ( - 2x ) + [ ( - 15 ) + ( - 7 ) - 30 ] }

c, 2000 - { ( - 200 ) - 74x - [ ( - 25 ) - 20 + ( - 32 ) ] }

1
30 tháng 12 2017

e.

\(3+2^{x-1}=24-\left[4^2-\left(2^2-1\right)\right]\\ \Leftrightarrow3+2^{x-1}=24-\left[16-3\right]\\ \Leftrightarrow3+2^{x-1}=24-13\\ \Leftrightarrow3+2^{x-1}=11\\ \Leftrightarrow2^{x-1}=8=2^3\\ \Leftrightarrow x-1=3\\ \Leftrightarrow x=4\)

f.

\(\left(x+1\right)+\left(x+2\right)+...+\left(x+4\right)=100\\ \Leftrightarrow4x+\left(1+2+3+4\right)=100\\ \Leftrightarrow4x+10=100\\ \Leftrightarrow4x=90\\ \Leftrightarrow x=22,5\)

31 tháng 12 2017

Nhầm đề bạn ơi!

1. cho ba tập hợp:A={ x thuộc N / x chia hết cho 2, x < 20} ; B={x thuộc N/ x chia hết cho 4 , x < 20}; C= {0;2;4;6;8}a) dùng kí hiệu tập hợp con để thể hiện giauwj các tập hợp trênb) tìm A giao Bc) viết tập hợp con có ba phần tử của tập hợp C2. viết các tập hợp sau bằng cách liệt kê phần tửa) A= { x thuộc N/ 84 chia hết cho x; 180 chia hết cho x và x >6}b ) B= { x thuộc N/ x chia hết cho 12; x chia hết cho 15;x chia hết...
Đọc tiếp

1. cho ba tập hợp:

A={ x thuộc N / x chia hết cho 2, x < 20} ; B={x thuộc N/ x chia hết cho 4 , x < 20}; C= {0;2;4;6;8}

a) dùng kí hiệu tập hợp con để thể hiện giauwj các tập hợp trên

b) tìm A giao B

c) viết tập hợp con có ba phần tử của tập hợp C

2. viết các tập hợp sau bằng cách liệt kê phần tử

a) A= { x thuộc N/ 84 chia hết cho x; 180 chia hết cho x và x >6}

b ) B= { x thuộc N/ x chia hết cho 12; x chia hết cho 15;x chia hết cho 18 và 0<x<300}

3. tìm số tự nhiên x:

a) (2600+6400) -3.x=1200

b) [ ( 6.x-72):2-84] .28=5628

c) 2x-138+2^3. 3^2

d) 42x=39.42-37.42

4. tìm số tự nhiên chia hết cho 8, cho 10, cho 15. biết rằng số đó nằm ( ) khoảng từ 1000-2000

5. liệt kê và tính tổng tất cả các số nguyên x thỏa mãn:

a) -4<x <5

b) -12< x <10

c> /x/<5

6 tìm số nguyên x, biết:

a) 9-25=(7-x)-(25+7)

b) -6x=18

c) 35-3./x/=5.(2^3-4)

d) 10+2./x/= 2.( 3^2-1)

0
1 tháng 9 2021

1.

\(A=\left\{1,2,3,4,5\right\}\)

\(A=\left\{x\in N^{\circledast}|x\le5\right\}\)

2.

a)Số phần tử là: \(\left(51-13\right)\div2+1=20\)( p/t)

b)Số phần tử là: \(\left(39-8\right)+1=32\)( p/t)

c)Số phần tử là vô cực 

d)Số phần tử là 1

 

Bài 1: 

A={1;2;3;4;5}

A={\(x\in Z^+\)|x<6}

29 tháng 6 2023

mình đang cần gấp ai giúp với 

29 tháng 6 2023

a: 6C1=6 tập

b: 6C2=15 tập

c- Định nghĩa tập hợp con: Cho A là một tập hợp bất kỳ. Tập hợp B được gọi là tập hợp con của tập hợp A nếu mọi phần tử của tập B đều là phần tử của tập hợp A. vậy B không phải