K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 12 2021

Tự làm đê. Hỏi cho lắm vào.

21 tháng 12 2021

Hoàng Quân nói đúng.

HELPPP MEEEE- Đề thi Hsg cơ mà mình hs dốt nátttttt~.~""1 ,Hòa tan 6.02 g hỗn hợp Na và Na2O vào m g H2O được 200 g dd A. Cô cạn dd A thu được 8,8 g chất rắn khana, tính thành phần % mỗi chất trong hỗn hợp?b, m=?2 ,Để hòa tan 32 g oxit của 1 kim loại R(III) cần dùng 168 g dd H2SO4 35%a, Kim loại Rb, C% của chất tan trong dd sau PỨc, m của tinh thể R2(SO4)3.10H2O tạo được khi làn khan dd...
Đọc tiếp

HELPPP MEEEE- Đề thi Hsg cơ mà mình hs dốt nátttttt~.~""
1 ,Hòa tan 6.02 g hỗn hợp Na và Na2O vào m g H2O được 200 g dd A. Cô cạn dd A thu được 8,8 g chất rắn khan
a, tính thành phần % mỗi chất trong hỗn hợp?
b, m=?
2 ,Để hòa tan 32 g oxit của 1 kim loại R(III) cần dùng 168 g dd H2SO4 35%
a, Kim loại R
b, C% của chất tan trong dd sau PỨ
c, m của tinh thể R2(SO4)3.10H2O tạo được khi làn khan dd trên
3, Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp A gồn Cu, Mg vào 1 lượng vừa đủ dd H2SO4 70% đặc,nóng thu đc 1,12 l khí SO2(đktc) và dd B. Chia B thành 2 phần bằng nhau. Cho 1 phần tác dụng vs NaOH dư, lọc kết tủa, nung đến khi khối lượng k đổi đc 1,6 g chất rắn C.
a, viết PTHH
b, m mỗi kim loại trong A
c, thêm 3,4 g H2O vào 2 phần đc dd B. C% cua các chất trong B
Bạn nào có tâm dạy mình vssss
Thankssss!!!!

1
23 tháng 4 2017

Mấy bạn giúp mình đi :(ucche

12 tháng 11 2021

D. Oxit bazo không tan

 
29 tháng 8 2021

$A_5 :  PbS ; B_5 : BaSO_4$

$A_4 : Na_2S ; B_4 : Na_2SO_4$

$A_3 : B_3 : CuSO_4$

$A_2 : NaHS; B_2 : CuO$

$A_1 : H_2S ; B_1 : Cu$

$A : FeS ; B : FeSO_4$

12 tháng 11 2021

C. Bazo

12 tháng 11 2021

ối giôi ôi top ngu

10 tháng 10 2016

Gọi X là kim loại hóa trị II.
nHCl = 0,35 (mol)
X + 2HCl → XCl2 + H2
nX = 11,7/X (mol)
Vì sau khi phản ứng, chất rắn không tan hết
=> 11,7/X > 0,35/2
=> X < 67 (lấy xấp xỉ thôi) (*)
Vì nếu thêm 50ml dung dịch HCl thì chất rắn tan, dung dịch tác dụng với CaCO3 tạo CO2 => HCl còn dư
VddHCl = 400ml => nHCl = 0,4 (mol)
=> 11,7/X < 0,4/2 => X > 56 (*) (*)
Từ (*) và (*) (*) ta có khoảng của X:
56 < X < 67
Mà X là kim loại hóa trị II, tác dụng được với HCl
=> X là: Zn

10 tháng 10 2016

tạo CO2 chứ nhỉ

Câu 1:Cho các chất sau  MgO, Mg, MgSO4, MgCO3a. Chất nào tác dụng với dd axit clohidric (HCl) sinh ra khí không màu, không mùi, nặng hơn không khí.b. Chất nào tác dụng với dung dịchkali hidroxit (KOH) tạo ra kết tủa trắng.c. Chất nào tác dụng với dd Đồng (II) sunfat (CuSO4) tạo ra kim loại màu đỏ gạch.d. Dựa vào mối quan hệ giữa các chất hãy xếp các chất trên (MgO, Mg, MgSO4, MgCO3) thành một...
Đọc tiếp

Câu 1:Cho các chất sau  MgO, Mg, MgSO4, MgCO3

a. Chất nào tác dụng với dd axit clohidric (HCl) sinh ra khí không màu, không mùi, nặng hơn không khí.

b. Chất nào tác dụng với dung dịchkali hidroxit (KOH) tạo ra kết tủa trắng.

c. Chất nào tác dụng với dd Đồng (II) sunfat (CuSO4) tạo ra kim loại màu đỏ gạch.

d. Dựa vào mối quan hệ giữa các chất hãy xếp các chất trên (MgO, Mg, MgSO4, MgCO3) thành một dãy chuyển đổi hóa học.

  Viết phương trình hóa học cho các câu trên.

Câu 2:

- Natrihidrocacbonat (NaHCO3) còn gọi là backing soda được dùng trong y tế, làm bánh…

- Natri clorua (NaCl): còn gọi là muối ăn dùng làm chất gia vị, bảo quản thực phẩm…

 - Canxi hidroxit (Ca(OH)2): khi tan vào nước và lắng trong còn gọi là nước vôi trong, dùng xử lý một số khí thải, xử lý đất chua…

- Amoni clorua (NH4Cl): dùng làm phân bón cung cấp nitơ cho cây…

a. Chất nào dùng điều chế NaOH trong công nghiệp, Viết phương trình hóa học.

b. Viết phương trình chứng minh nước vôi trong dd Ca(OH)2 hấp thụ được khí CO2, SO2  làm giảm lượng khí gây hiệu ứng nhà kính.

c.  -  Chất nào dùng làm phân bón hóa họclà phân đạm cung cấp chất dinh dưỡng  cho cây.

     -  Giải thích tại sao khi bón phân đạm không nên bón chung với vôi sống (CaO) viết phương trình hóa học với chất đã chọn.

d. Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết 3 dung dịch NaHCO3, Ca(OH)2, NaCl chứa trong 3 lọ mất nhãn.

0
9 tháng 3 2019

1.1. Al + NaOH + H2O ==> NaAlO2 + 3/2H2

nH2(1)=3,36/22,4=0.15(mol)

=> nAl(1)= nH2(1):3/2= 0.15:3/2= 0.1(mol)

2.Mg + 2HCl ==> MgCl2 + H2

3.2Al + 6HCl ==> 2AlCl3 + 3H2

4.Fe + 2HCl ==> FeCl2 + H2

=> \(n_{H_2\left(2,3,4\right)}=\) 10.08/22.4= 0.45(mol)

=> nH2(3)=0.1*3/2=0.15(mol)

MgCl2 + 2NaOH ==> Mg(OH)2 + 2NaCl

AlCl3 + 3NaOH ==> Al(OH)3 + 3NaCl

FeCl2 + 2NaOH ==> Fe(OH)2 + 2NaCl

8 tháng 9 2019
https://i.imgur.com/YoT0Bkv.jpg