K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 5

Bài 1

∆' = (-4)² - (m - 1)

= 16 - m + 1

= 17 - m

Để phương trình có hai nghiệm phân biệt thì ∆' > 0

⇔ 17 - m > 0

⇔ m < 17

Theo hệ thức Vi-ét, ta có:

x₁ + x₂ = 8

x₁x₂ = m - 1

P = (x₁² - 1)(x₂² - 1) + 2087

= (x₁x₂)² - x₁² - x₂² + 1 + 2087

= (x₁x₂)² - (x₁² + x₂²) + 2088

= (x₁x₂)² - [(x₁ + x₂)² - 2x₁x₂] + 2088

= (x₁x₂)² - (x₁ + x₂)² + 2x₁x₂ + 2088

= (m - 1)² - 8² + 2(m - 1) + 2088

= (m - 1)² + 2(m - 1) + 1 - 1 - 64 + 2088

= (m - 1 + 1)² + 2023

= m² + 2023 ≥ 2023 với mọi m ∈ R

Vậy GTNN của P là 2023 khi m = 0

24 tháng 5

Bạn ơi GTNN của P là 2023 phải là khi m = 0 chứ.

1 tháng 6 2018

Gọi x là số xe lúc đầu

Theo đề bài ta có phương trình

48/x - 48/x+4 = 1

<=>48(x+4) - 48x = x(x+4)

<=> x^2 + 4x -192 =0

<=> x=12          x=-16 (loại)

Vậy lúc đầu có 12 chiếc xe

3 tháng 10 2019

Cách 1: Gọi x(xe) là số xe của đội lúc đầu ( x nguyên dương)

Số tấn hàng mỗi xe dự định chở  120 x (tấn)

x+4 (xe) là số xe của đội lúc sau

Số tấn hàng mỗi xe khi thực hiện chở  120 x + 4 (tấn)

Theo đề bài ta có phương trình  120 x - 120 x + 4 = 1

Giải phương trình ta được x=20 (thỏa đk); x=-24 (không thỏa đk)

Vậy số tấn hàng mỗi xe dụ định chở là 120:20=6 (tấn)

Cách 2:

Gọi x là số tấn hàng của mỗi xe ban đầu dự định chở ( x nguyên dương, x > 1 )

Số tấn hàng của mỗi xe lúc sau chở: x – 1 ( tấn )

Số xe dự định ban đầu :  120 x   ( xe )

 Số xe lúc sau :  120 x - 1   ( xe )

Theo đề bài ta có phương trình :  120 x - 1  –  120 x  = 4 

Giải pt ta được : x1 = 6 ( nhận );  x2 = –5 ( loại )

Vậy số tấn hàng của mỗi xe ban đầu dự định chở là : 6 (tấn )

gọi số tấn của mỗi xe dự định chở là x(x>0)( tấn)

do đó, số tấn mỗi xe phải chở lúc thực hiện là x-1 (tấn)

             số xe dự định ban đầu là 120/x (xe)

            số xe lúc thực hiện là 120/x +4 (xe)

theo đề ra ta có:

        (120/x  +4).(x-1)=120

⇔120-120/x +4x-4=120

⇔4x-120/x=4

⇔ 4x²-120=4x

⇔x²-x-30=0

⇔x=6( thỏa mãn) hoặc x=-5(loại vì x>0)

vậy mỗi xe dự định chở 6 tấn

Gọi số xe ban đầu là x

Theo đề, ta có: 120/x-120/(x+5)=2

=>600/x^2+5x=2

=>2x^2+10x-600=0

=>x=15

5 tháng 7 2016

Gọi khối lượng hàng mỗi xe dự định chở là x 9 tấn) (x > 1)
Số xe ban đầu dự định có là: 100/x (xe)
Do lúc sau mỗi xe chỉ chở x – 1 tấn hàng nên số xe lúc sau là:

100/ x -1 (xe)
Số xe bổ sung là 5 nên ta có:

\(\frac{100}{x-1}-\frac{100}{x}=5< =>\frac{20\left(x-x+1\right)}{x\left(x-1\right)}=1< =>x^2-x=20\)

⇔ x² – x – 20 = 0

⇔ x = 5 ™ và x = -4 ( loại)

Đáp số : 5 tấn

5 tháng 7 2016

Gọi khối lượng hàng mỗi xe dự định chở là x 9 tấn) (x > 1)
Số xe ban đầu dự định có là: 100/x (xe)
Do lúc sau mỗi xe chỉ chở x – 1 tấn hàng nên số xe lúc sau là:

100/ x -1 (xe)
Số xe bổ sung là 5 nên ta có:

2016-04-23_190710

⇔ x² – x – 20 = 0

⇔ x = 5 ™ và x = -4 ( loại)

Đáp án: 5 tấn

29 tháng 4 2020

Gọi x (xe) là số xe của đội lúc đầu (x nguyên dương)

Số tấn hàng mỗi xe dự định chở:\(\frac{120}{x}\)(tấn)

x+4 (xe) là số xe của đội lúc sau

Số tấn hàng mỗi xe khi thực hiện chở \(\frac{120}{x+4}\)(tấn)

Theo bài ra có pt: \(\frac{120}{x}-\frac{120}{x+4}=1\)

Giải phương trình ta được \(\orbr{\begin{cases}x=20\left(tm\right)\\x=-24\left(ktm\right)\end{cases}}\)

Vậy....

29 tháng 4 2020

Gọi số tấn hàng mỗi xe cần chở là x  ( 1 < x < 120 ; tấn hàng) 

Theo dự định số xe sẽ là \(\frac{120}{x}\) ( xe) 

Thực tế số hàng phải chở của mỗi xe là: x - 1  (tấn )

Thực tế số xe là: \(\frac{120}{x-1}\)( xe)

Ta có phương trình: \(\frac{120}{x}+2=\frac{120}{x-1}\)

Giải ra ta được  x = 6 ( thỏa mãn) 

Vậy số tấn hàng của mỗi xe chở theo dự định là 6 tấn