K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1: Ta có:ABCD là hình chữ nhật

nên AB=CD;AD=BC

2: Xét tứ giác ABCD có 

AB=CD

AD=BC

Do đó: ABCD là hình bình hành

Xét ΔADE và ΔCBF có 

\(\widehat{D}=\widehat{B}\)

AD=CB

\(\widehat{DAE}=\widehat{BCF}\)

Do đó: ΔADE=ΔCBF

Suy ra: \(\widehat{AED}=\widehat{CFB}\)

=>\(\widehat{AEC}=\widehat{CFA}\)

Xét tứ giác AECF có

\(\widehat{AEC}=\widehat{CFA}\)

\(\widehat{FAE}=\widehat{FCE}\)

Do đó: AECF là hình bình hành

Suy ra: AE//CF

2 tháng 10 2016

A B C D x y 1 1 H

Vì x là phân giác của D 

=> D1 = D2 = D/2 = 90/2 = 45

Vì y là phân giác của B 

=> B1 = B2 = B/2 = 90/2 = 45 

Áp dụng tổng 3 góc của một tam giác , ta có : 

B1 + H + C = 180 

mà B1 = 45 ; C = 90 

=> 45 + 90 + H = 180 

=> H = 45 

Vì H = D1 

mà 2 góc nằm ở vị trí đồng vị 

=> Dx//By ( điều phải chứng minh)

 

5 tháng 8 2023

Lời giải:

�^+�^+�^+�^=3600

900+�^+900+�^=3600

�^+�^=1800

Theo định lý tổng 3 góc trong 1 tam giác:

���^=�1^+�^=12�^+900

⇒�1^+���^=�1^+12�^+900

=12�^+12�^+900

=12(�^+�^)+900

=12.1800+900=1800

Mà 2 góc này ở vị trí trong cùng phía nên ��∥��

26 tháng 5 2016

a, Kẻ .BN vuông AD, BM vuông CD 
Xét tam giác vuông BNA và BMD có 
+ AB = BC 
+ BNA = 180* - BAD = 70* nên BAN = BCD = 70* 
=> tam giác BMD= tam giác BND(cạnh huyền - góc nhọn) 
Suy ra : BN = BM => BD là phân giác góc D (đpcm) 
b/ 
Nối B vs D, do AB = AD nên tam giác ABD cân tại A khi đó ADB = (180*-110*) :2 = 35* 
=>ADC = 70* 
Do ADC + BAD = 180* => AB song song CD 
VÀ BCD = ADC =70* 
=> tứ giác ABCD là htc (đpcm)

cái này hình như của lớp 8 chứ lớp 7 ko có nên mk ko bít làm !!

5465746837648579

25 tháng 10 2017

A B D C 2 1 1 2 E F

Goi DE la phan giac cua goc D

Goi BF la phan giac cua goc B

Ta có góc B=D => B1=B2=D1=D2=B/2=D/2=90/2=45

 Ta có D1=AED=45(so le trong)

         B1=D1   =>AED=B1=45

         ma AED=B1(o vi tri so le trong)

Suy ra DE//BF

Vậy tia phân giác góc B song song voi tia phan giac goc D

26 tháng 11 2022

1/nối AC 

Do AB//CD=>BAC=ACD(so le trong)

Do AD//BC=>ACB=DAC(so le trong)

Xét ∆ABC và ∆ACD

ACB=DAC(chứng minh trên)

BAC=DAC(chứng minh trên)

AC chung

Vậy ∆ABC=∆CDA(g.c.g)=>AB=DC(cặp cạnh tương ứng)

                                        AD=BC(cặp cạnh tương ứng)

                                        loading...  

 

 

 

10 tháng 3 2019

( bạn tự vẽ hình)

a, xét tam giác ABE và tam giác ACE có:

AE chung

AB=AC (gt)

góc BAE=góc CAE( vì AE là tia phân giác của góc BAC)

=> tam giác ABE=tam giác ACE

b, vì tam giác ABE=tam giác ACE( cmt)=> BE=CE( 2 cạnh tương ứng)(1)

=> góc BEA=góc CEA ( 2 góc tương ứng)

mà 2 góc này kề bù

=> góc BEA=góc CEA= 180 độ : 2= 90 độ 

=> AE vuông góc với BC (2)

từ (1) và (2) ta có AE là đường trung trực của BC.

22 tháng 2 2020

a, xét tam giác ABE và tam giác ACE có:
AE chung
AB=AC (gt)
góc BAE=góc CAE( vì AE là tia phân giác của góc BAC)
=> tam giác ABE=tam giác ACE
b, vì tam giác ABE=tam giác ACE( cmt)=> BE=CE( 2 cạnh tương ứng)(1)
=> góc BEA=góc CEA ( 2 góc tương ứng)
mà 2 góc này kề bù
=> góc BEA=góc CEA= 180 độ : 2= 90 độ 
=> AE vuông góc với BC (2)
từ (1) và (2) ta có AE là đường trung trực của BC.