K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 7 : Đặt một kim nam châm trong la bàn cạnh dây dẫn có dòng điện một chiều đi qua. Nếu đổi chiều dòng điện thìA. chiều kim nam châm không thay đổi.B. kim nam châm quay ngược lại.C. kim nam châm quay hướng Nam - Bắc địa líD. kim nam châm quay liên tục. Câu 8 : Để nhận biết từ trường, người ta sử dụngA. nam châm thửB. mạt sắtC. dây dẫn có dòng điệnD. nam châm chữ U Câu 9 : Lực đo dòng điện tác dụng lên kim...
Đọc tiếp

Câu 7 : Đặt một kim nam châm trong la bàn cạnh dây dẫn có dòng điện một chiều đi qua. Nếu đổi chiều dòng điện thì

A. chiều kim nam châm không thay đổi.

B. kim nam châm quay ngược lại.

C. kim nam châm quay hướng Nam - Bắc địa lí

D. kim nam châm quay liên tục.

 

Câu 8 : Để nhận biết từ trường, người ta sử dụng

A. nam châm thử

B. mạt sắt

C. dây dẫn có dòng điện

D. nam châm chữ U

 

Câu 9 : Lực đo dòng điện tác dụng lên kim nam châm để gần nó được gọi là 

A. lực hấp dẫn.

B. lực từ.

C. lực đàn hồi.

D. lực điện từ.

 

Câu 10 : Đặt vào hai đầu điện trở có giá trị bằng 6Ω, một hiệu điện thế 12V thì công suất tỏa nhiệt trên điện trở bằng 

A. P = 24W

B. P = 2W

C. P = 24J

D. P = 72W

 

Câu 11 : Một nồi cơm điện có hai chế độ là "nấu" và "hâm nóng". Công suất của nồi cơm điện

A. khi ở chế độ "nấu" lớn hơn chế độ "hâm nóng"

B. khi ở chế độ "nấu" nhỏ hơn chế độ "hâm nóng"

C. khi ở chế độ "nấu" hay chế độ "hâm nóng" đều bằng nhau

D. khi ở chế độ "nấu" và chế độ "hâm nóng" đều không tiêu thụ điện năng

 

Câu 12 : Mắc một bóng đèn dây tóc có ghi 220V - 60W vào ổ điện có hiệu điện thế 110V. Cho rằng điện trở của dây tóc bóng đèn không phụ thuộc vào nhiệt độ. Công suất của bóng đèn khi đó là 

A. 30W

B. 15W

C. 45W

D. 60W

Giải thích từng đáp án giúp mình luôn nha ! Mình cảm ơn

0
22 tháng 1 2017

a/ muốn thanh thép trở thành nam châm vĩnh cữu thì ta phải đưa thanh thép vào từ trường của nam châm

b/muốn biết dây dẫn có dòng điện chạy qua hay không ta đưa kim nam châm lại gần cuộn dây,nếu kim nam châm lệch khỏi hướng bắc nam thì trong dây dẫn có dòng điện,nếu kim nam châm vẫn chỉ hướng bắc nam thì dây dẫn không có dòng điện chạy qua

c/trên thực tế nhiều thiết bị điện người ta thường dùng nam châm diện vì từ trường của nam châm diện rất lớn và khối lượng nhỏ

2 tháng 2 2021

 kim nam châm bị lệch khỏi vị trí ban đầu.

3 tháng 2 2021

Đặt 1 kim nam châm gần dây dẫn có dòng điện xoay chiều thì kim nam châm sẽ bị lệch khỏi vị trí ban đầu.

Vì : xung quanh nam châm, dòng điện tồn tại một lực từ trường. Nam châm hoặc dòng điện có khả năng tác dụng lực từ lên kim nam châm đặt gần đó

Câu 1.   Dựa vào hiện tượng nào dưới đây mà kết luận rằng dòng điện chạy qua dây dẫn thẳng có từ trường?A.     Dây dẫn hút nam châm lại gần nó.B.     Dây dẫn hút các vụn sắt lại gần nó.C.     Dòng điện làm cho kim nam châm để gần và song song với nó bị lệch khỏi hướng Bắc Nam ban đầu.D.     Dòng điện làm cho kim nam châm luôn luôn cùng hướng với dây dẫn.Câu 2.   Làm thế nào để nhận biết được tại...
Đọc tiếp

Câu 1.   Dựa vào hiện tượng nào dưới đây mà kết luận rằng dòng điện chạy qua dây dẫn thẳng có từ trường?

A.     Dây dẫn hút nam châm lại gần nó.

B.     Dây dẫn hút các vụn sắt lại gần nó.

C.     Dòng điện làm cho kim nam châm để gần và song song với nó bị lệch khỏi hướng Bắc Nam ban đầu.

D.     Dòng điện làm cho kim nam châm luôn luôn cùng hướng với dây dẫn.

Câu 2.   Làm thế nào để nhận biết được tại một điểm trong không gian có từ trường?

A.     Đặt ở điểm đó một sợi dây dẫn, dây bị nóng lên.

B.     Đặt ở đó một kim nam châm, kim bị lệch khỏi hướng Bắc Nam.

C.     Đặt ở nơi đó các vụn giấy thì chúng bị hút về hai hướng Bắc Nam.

D.     Đặt ở đó kim bằng đồng, kim luôn chỉ hướng Bắc Nam.

Câu 3.   Người ta dùng dụng cụ nào để nhận biết từ trường.

A.  Dùng ampe kế.

B.   Dùng vôn kế.

C.   Dùng áp kế.

D.  Dùng kim nam châm có trục quay.

Câu 4.   Lực do dòng điện tác dụng lên kim nam châm để gần nó được gọi là

A.     Lực hấp dẫn.

B.     Lực từ.

C.     Lực điện.

D.     Lực điện từ.

Câu 5.   Có thể coi một dây dẫn thẳng dài có dòng điện một chiều chạy qua như một nam châm thẳng được không? Vì sao?

A.     Có thể, vì dòng điện tác dụng lực từ lên kim nam châm để gần nó.

B.     Có thể, vì dòng điện tác dụng lực từ lên vật bằng sắt để gần nó.

C.      Không thể, vì dòng điện trong dây dẫn thẳng không hút các vụn sắt về hai đầu dây như hai cực của nam châm thẳng.

D.     Không thể, vì dòng điện trong dây dẫn thẳng dài luôn có tác dụng như nhau lên các vụn sắt ở bất kì điểm nào của dây.

Câu 6.   Chiều của đường sức từ cho ta biết điều gì về từ trường tại điểm đó?

A.     Chiều chuyển động của thanh nam châm đặt ở điểm đó.

B.     Hướng của lực từ tác dụng lên cực Bắc của một kim nam châm đặt tại điểm đó.

C.     Hướng của lực từ tác dụng lên một vụn sắt đặt tại điểm đó.

D.     Hướng của dòng điện trong dây dẫn đặt tại điểm đó.

Câu 7.   Độ mau thưa của các đường sức từ trên cùng một hình vẽ cho ta biết điều gì về từ trường?

A.     Chỗ đường sức từ càng mạnh thì từ trường càng yếu, chỗ càng thưa thì từ trường càng mạnh.

B.     Chỗ đường sức từ càng mau thì từ trường càng mạnh, chỗ càng thưa thì từ trường càng yếu.

C.     Chỗ đường sức từ càng thưa thì dòng điện đặt ở đó có cường độ càng lớn.

D.     Chỗ đường sức từ càng mau thì dây dẫn đặt ở càng bị nóng lên nhiều.

2
26 tháng 11 2021

1: D

2: B

3: D

4: D

5: D

6:B

7:B

26 tháng 11 2021

Câu 1:    C.     Dòng điện làm cho kim nam châm để gần và song song với nó bị lệch khỏi hướng Bắc Nam ban đầu.

Câu 2:     B.     Đặt ở đó một kim nam châm, kim bị lệch khỏi hướng Bắc Nam.

Câu 3:     D.  Dùng kim nam châm có trục quay.

Câu 4:      D.     Lực điện từ.

Câu 5:      D.     Không thể, vì dòng điện trong dây dẫn thẳng dài luôn có tác dụng như nhau lên các vụn sắt ở bất kì điểm nào của dây.

Câu 6:      B.     Hướng của lực từ tác dụng lên cực Bắc của một kim nam châm đặt tại điểm đó.

Câu 7:      B.     Chỗ đường sức từ càng mau thì từ trường càng mạnh, chỗ càng thưa thì từ trường càng yếu.

24 tháng 9 2018

Đầu B của cuộn dây là cực Bắc, đầu A là cực Nam.

Kim số 5 bị vẽ sai chiều.

Vẽ lại:

Giải bài tập Vật lý lớp 9

Quy tắc nắm tay phải: Nắm trục ống dây bằng tay phải, sao chữ bốn ngón tay nắm lại hướng theo chiều dòng điện chạy qua các vòng dây thì ngón tay cái choãi ra chỉ chiều của đường sức từ trong lòng ống dây.

Vậy dòng điện trong ống dây có chiều đi ra ở đầu dây B.

5 tháng 1 2018

Chọn A. Cho cuộn dây dẫn chuyển động theo phương song song với các đường sức từ ở giữa hai nhánh của nam châm hình chữ U.

23 tháng 1 2018

Ta thấy rằng: Khi cực N của nam châm lại gần cuộn dây thì số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây tăng. Khi cực N ra xa cuộn dây thì số đường sức từ qua S giảm. Do vậy khi nam châm quay liên tục thì số đường sức từ xuyên qua tiết diện S luân phiên tăng, giảm. Khi đó dòng điện cảm ứng xuất hiện trong cuộn dây là dòng điện xoay chiều (tức là đổi chiều 2 lần sau mỗi vòng quay của nam châm).