K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 8 2016

1) khi cây bị ngập úng lâu ngày thì sẽ thiếu oxi. Bởi vì ôxi trong nước là rất ít, cây không thể hô hấp đc (cây sống trên cạn nên mô giậu không phát triển, không có khả năng hô hấp giống như cây ở dưới nước) và không thể thực hiện đc quá trình tạo ra năng lượng cần thiết cho hoạt động sống của cây. 
2) +Hô hấp hiếu khí tích lũy đươc nhiều năng lượng hơn so với hô hấp kị khí. Còn hơn bao nhiêu thì bạn xem sách nha :d 
+Hô hấp kỵ khí chiếm ưu thế trong điều kiện vắng mặt O2 (trong các đất và các bùn kỵ khí), cho phép tổng hợp ATP nhờ vận chuyển electron và phosphoryl hoá oxy hoá. 
3)Quá trình tiêu hóa ở ruột non là quan trọng nhất. Bởi vì: 
+Ruột non có đầy đủ các dịch tiêu hóa giúp thức ăn được phân giải tới mức đơn giản nhất 
+Ruột dài, có cấu tạo bề mặt niêm mạc nhiều nếp gấp; có lông ruột; trên lông ruột có vi nhung mao để hấp thu tối đa các chất dinh dưỡng

17 tháng 8 2016

tu hoi tu tra loi luon ha ban :))

17 tháng 8 2016

1/Đối với cây trên cạn, khi bị ngập úng rễ cây thiếu ôxi. Thiếu ôxi phá hoại tiến trình hô hấp bình thường của rễ, tích lũy các chất độc hại đối với tế bào và làm cho lông hút chết và không hình thành được lông hút mới. Không có lông hút cây không hấp thụ được nước, cân bằng nước trong cây bị phá hoại và cây bị chết.

2/ 

Tích lũy được nhiều năng lượng hơn từ một phân tử glucôzơ được sử dụng

trong hô hấp: hô hấp hiếu khí / hô hấp kị khí = 38/2 = 19 lần.

3/Quá trình tiêu hóa ở ruột non là quan trọng nhất. Bởi vì ở miệng và dạ dày, thức ăn chỉ tiêu hóa về mặt cơ học là chủ yếu thôi, chỉ biến đổi về mặt hóa học đối với pro và cacbonhỉđat. Các pro và cacbonhiđrat cũng mới chỉ được biến đổi bước đầu. Chỉ ở ruột mới có đủ tất cả các loại enzim để tiêu hóa thức ăn về mặt hóa học.

17 tháng 8 2016

1) khi cây bị ngập úng lâu ngày thì sẽ thiếu oxi. Bởi vì ôxi trong nước là rất ít, cây không thể hô hấp đc (cây sống trên cạn nên mô giậu không phát triển, không có khả năng hô hấp giống như cây ở dưới nước) và không thể thực hiện đc quá trình tạo ra năng lượng cần thiết cho hoạt động sống của cây. 
2) +Hô hấp hiếu khí tích lũy đươc nhiều năng lượng hơn so với hô hấp kị khí. Còn hơn bao nhiêu thì bạn xem sách nha :d 
+Hô hấp kỵ khí chiếm ưu thế trong điều kiện vắng mặt O2 (trong các đất và các bùn kỵ khí), cho phép tổng hợp ATP nhờ vận chuyển electron và phosphoryl hoá oxy hoá. 
3)Quá trình tiêu hóa ở ruột non là quan trọng nhất. Bởi vì: 
+Ruột non có đầy đủ các dịch tiêu hóa giúp thức ăn được phân giải tới mức đơn giản nhất 
+Ruột dài, có cấu tạo bề mặt niêm mạc nhiều nếp gấp; có lông ruột; trên lông ruột có vi nhung mao để hấp thu tối đa các chất dinh dưỡng

11 tháng 1 2021

Câu 1:

- Vận tốc máu giảm dần: Động mạch -> tĩnh mạch -> mao mạch.

Nguyên nhân:

+ Trong hệ mạch, tổng tiết diện tăng dần từ động mạch chủ tới tiểu động mạch. Tổng tiết diện lớn nhất ở mao mạch. Trong tĩnh mạch tổng tiết diện giảm giần từ tiểu tĩnh mạch đến tĩnh mạch chủ.

+ Tốc độ máu tỉ lệ nghịch với tổng tiết diện của mạch. Trong hệ thống động mạch, tổng tiết diện tăng dần nên tốc độ máu giảm dần. Mao mạch có tổng tiết diện lớn nhất nên máu chảy tốc độ chậm nhất. Trong hệ thống tĩnh mạch, tổng tiết diện giảm dần nên tốc độ máu tăng dần.

Huyết áp giảm dần từ: Động mạch -> mao mạch -> tĩnh mạch

Nguyên nhân:

+ Máu được chuyển từ tim vào động mạch dưới áp lực lớn nhờ vào sự co bóp đẩy máu của tim. Áp suất của máu tác động đến động mạch chủ là lớn nhất bởi tất cả lượng máu từ tim được dồn vào một động mạch chủ. 

+ Từ động mạch chủ, máu sẽ được phân chia cho các động mạch lớn, từ động mạch lớn lại được phân ra các tiểu động mạch, mao mạch rồi đến với tĩnh mạch và tĩnh mạch chủ. Điều này làm áp lực khi máu vào động mạch chủ thì áp lực là lớn nhất nhưng sau đó máu được phân vào các mạch nhỏ thì áp lực lên thành mạch sẽ được giảm dần -> huyết áp giảm dần trong hệ mạch

11 tháng 1 2021

Câu 2:

Đặc điểm bề mặt trao đổi khí và ý nghĩa:

1. Diện tích bề mặt rộng

2. Bề mặt ẩm ướt: Bề mặt ẩm ướt rất cần thiết đối với việc hoà tan các chất khí, cho phép chúng đi qua một cách dễ dàng.

3. Có sự lưu thông khí: tạo ra một sự chênh lệch cực đại về nồng độ hay khuynh độ khuếch tán ở hai phía của bề mặt trao đổi khí

4. Có nhiều mao mạch máu: Ở nhiều loài động vật máu chảy qua các mao mạch mang đioxit cacbon tới các cơ quan trao đổi khí và nhanh chóng vận chuyển oxy hoà tan đi khắp cơ thể.

5. Các sắc tố hô hấp: Các sắc tố hô hấp kết hợp một cách thuận nghịch với oxy.

Nhờ sự kết hợp này mà oxy tự do còn rất ít ở trong huyết tương, do đó sự chênh lệch về nồng độ oxy trở nên lớn hơn rất thuận lợi cho việc khuếch tán oxy vào trong máu. Sắc tố phổ biến nhất là hemoglobin, thấy ở đa số các loài động vật có xương sống và nhiều loài động vật không xương sống. Các sắc tố tương tự chứa sắt là hemerytrin và clororuorin thấy ở một vài loài giun đốt, trong khi đó hemocyanin chứa đồng thấy ở một vài loài thân mềm và một số loài chân khớp.

12 tháng 7 2019

Chọn đáp án D

Các phát biểu số I và IV đúng.

Một số đặc điểm chính của quá trình phân giải hiếu khí và kị khí:

- Quá trình phân giải kị khí: là một quá trình được xúc tác bởi nhiều enzim và không có sự tham gia của oxi. Phân tử đường lần lượt trải qua các giai đoạn: hoạt hóa; cắt đôi phân tử hexoz (6C) tạo thành 2 phân tử trioz (3C); loại hidro của trioz photphat tạo thành photpho glixerat; chuyển sản phẩm trên thành piruvat; khử piruvat tạo thành lactat hoặc decacboxil hóa khử để tạo thành etanol.

* Giai đoạn hoạt hóa phân tử hexoz: giai đoạn này bao gồm 3 phản ứng: phản ứng tạo thành glucoseó- p từ glucose (sử dụng 1 ATP và nhờ enzim photphoglucokinaz); sau đó glucose6-P chuyển sang dạng đồng phân của nó là fructose6-P (dưới sự xúc tác của enzim izomeraz); fructose6-P tiếp tục bị phosphoril hóa lần 2 nhờ enzim photphofructokinaz với sự tham gia của phân tử ATP thứ hai. Sản phẩm cuối cùng là fructosel,6-diP.

Do có cấu tạo đối xứng nên dễ bị cắt mạch cacbon ở điểm giữa.

* Giai đoạn cắt mạch cacbon: fructosel,6-diP dưới sự xúc tác của aldolaz sẽ bị phân li thành 2 phân tử glixer aldehit3-P.

* Giai đoạn oxi hóa khử: kết thúc giai đoạn này glixeraldehit3-P sẽ được chuyển thành 2- photphoglixerat.

* Sự tạo thành piruvat: 2-photphoglixerat sẽ được loại nước và chuyển gốc photphat cao năng sang cho ADP để tạo ATP và piruvat.

*        Từ piruvat tạo thành các sản phẩm cuối cùng là lactat hay etanol

Như vậy ta thấy rằng, sự oxi hóa kị khí 1 phân tử glucose thành 2 phân tử piruvat đã sử dụng 2 ATP và tạo ra được 4 ATP. Như vậy quá trình này đã tạo ra được 2 ATP. So với năng lượng dự trữ của phân tử glucose, thì quá trình này chỉ giải phóng được một phần nhỏ năng lượng. Phần lớn năng lượng vẫn còn dự trữ trong các sản phẩm cuối cùng (lactat, etanol...).

- Quá trình phân giải hiếu khí: có thể chia quá trình này thành 4 giai đoạn chính:

* Từ glucose đến piruvat: các phản ứng giống với đường phân kị khí.

* Từ piruvat đến axetil CoA.

* Oxi hóa axetil CoA trong chu trình Krebs.

* Oxi hóa các coenzim khử qua chuỗi hô hấp. Trong điều kiện có oxi, piruvat bị oxi hóa hoàn toàn đến CO2 và H2O.

Khi kết thúc chu trình Krebs, sản phẩm tạo ra gồm 2FADH2 và 10NADH2, 6ATP.

Qua chuỗi hô hấp (chuỗi truyền e, mỗi phân tử FADH2 → 2ATP, mỗi phân tử NADH2 → 3ATP. Do đó khi qua chuỗi truyền e, số ATP được tạo ra là 34. Tuy nhiên trước khi đi vào chu trình, phân tử glucose phải được hoạt hóa bởi 2ATP, nên thực tế chỉ tạo ra 38ATP.

Vậy ta xét các phát biểu của đề bài:

- I đúng: cơ chất trong hô hấp hiếu khí được phân giải triệt để hơn đến H2O và CO2.

- II sai: điều kiện thiếu oxi không ảnh hưởng đến hoạt tính enzim.

- III sai: cả quá trình hô hấp hiếu khí và kị khí đều cần trải qua quá trình hoạt hóa cơ chất.

-         IV đúng: hô hấp hiếu khí tạo ra các coenzim khử và qua chuỗi truyền e nên đây là giai đoạn tạo ra nhiều năng lượng nhất

21 tháng 1 2018

Chọn đáp án D

Các phát biểu số I và IV đúng.

Một số đặc điểm chính của quá trình phân giải hiếu khí và kị khí:

- Quá trình phân giải kị khí: là một quá trình được xúc tác bởi nhiều enzim và không có sự tham gia của oxi. Phân tử đường lần lượt trải qua các giai đoạn: hoạt hóa; cắt đôi phân tử hexoz (6C) tạo thành 2 phân tử trioz (3C); loại hidro của trioz photphat tạo thành photpho glixerat; chuyển sản phẩm trên thành piruvat; khử piruvat tạo thành lactat hoặc decacboxil hóa khử để tạo thành etanol.

* Giai đoạn hoạt hóa phân tử hexoz: giai đoạn này bao gồm 3 phản ứng: phản ứng tạo thành glucoseó- p từ glucose (sử dụng 1 ATP và nhờ enzim photphoglucokinaz); sau đó glucose6-P chuyển sang dạng đồng phân của nó là fructose6-P (dưới sự xúc tác của enzim izomeraz); fructose6-P tiếp tục bị phosphoril hóa lần 2 nhờ enzim photphofructokinaz với sự tham gia của phân tử ATP thứ hai. Sản phẩm cuối cùng là fructosel,6-diP.

Do có cấu tạo đối xứng nên dễ bị cắt mạch cacbon ở điểm giữa.

* Giai đoạn cắt mạch cacbon: fructosel,6-diP dưới sự xúc tác của aldolaz sẽ bị phân li thành 2 phân tử glixer aldehit3-P.

* Giai đoạn oxi hóa khử: kết thúc giai đoạn này glixeraldehit3-P sẽ được chuyển thành 2- photphoglixerat.

* Sự tạo thành piruvat: 2-photphoglixerat sẽ được loại nước và chuyển gốc photphat cao năng sang cho ADP để tạo ATP và piruvat.

* Từ piruvat tạo thành các sản phẩm cuối cùng là lactat hay etanol.

Như vậy ta thấy rằng, sự oxi hóa kị khí 1 phân tử glucose thành 2 phân tử piruvat đã sử dụng 2 ATP và tạo ra được 4 ATP. Như vậy quá trình này đã tạo ra được 2 ATP. So với năng lượng dự trữ của phân tử glucose, thì quá trình này chỉ giải phóng được một phần nhỏ năng lượng. Phần lớn năng lượng vẫn còn dự trữ trong các sản phẩm cuối cùng (lactat, etanol...).

- Quá trình phân giải hiếu khí: có thể chia quá trình này thành 4 giai đoạn chính:

* Từ glucose đến piruvat: các phản ứng giống với đường phân kị khí.

* Từ piruvat đến axetil CoA.

* Oxi hóa axetil CoA trong chu trình Krebs.

* Oxi hóa các coenzim khử qua chuỗi hô hấp. Trong điều kiện có oxi, piruvat bị oxi hóa hoàn toàn đến CO2 và H2O.

Khi kết thúc chu trình Krebs, sản phẩm tạo ra gồm 2FADH2 và 10NADH2, 6ATP.

Qua chuỗi hô hấp (chuỗi truyền e, mỗi phân tử FADH2 → 2ATP, mỗi phân tử NADH2 → 3ATP. Do đó khi qua chuỗi truyền e, số ATP được tạo ra là 34. Tuy nhiên trước khi đi vào chu trình, phân tử glucose phải được hoạt hóa bởi 2ATP, nên thực tế chỉ tạo ra 38ATP.

Vậy ta xét các phát biểu của đề bài:

- I đúng: cơ chất trong hô hấp hiếu khí được phân giải triệt để hơn đến H2O và CO2.

- II sai: điều kiện thiếu oxi không ảnh hưởng đến hoạt tính enzim.

- III sai: cả quá trình hô hấp hiếu khí và kị khí đều cần trải qua quá trình hoạt hóa cơ chất.

 

- IV đúng: hô hấp hiếu khí tạo ra các coenzim khử và qua chuỗi truyền e nên đây là giai đoạn tạo ra nhiều năng lượng nhất.

- Trong ống tiêu hoá, dịch tiêu hoá không bị hoà loãng với nước dễ tiêu hoá

- Nhờ thức ăn đi theo một chiều nên ông tiêu hoá hình thành các bộ phận chuyên hoá, thực hiện các chức năng khác nhau như tiêu hoá cơ học, tiêu hóa hoá học, hấp thụ thức ăn. Trong khi đó túi tiêu hoá thì không có sự chuyên hoá như vậy.

 

*Ưu điểm của tiêu hóa bằng ống tiêu hóa so với túi tiêu hóa :

- Thức ăn đi vào theo một chiều nên thức ăn và chất thải không trộn lẫn vào nhau như trong túi tiêu hóa

- Trong ống tiêu hóa, dịch tiêu hóa không bị hòa loãng như trong túi tiêu hóa

- Ống tiêu hóa hình thành các phần khác nhau đảm nhận các chức năng khác nhau, có sự phối hợp tiêu hóa cơ học và hóa học nên hiệu quả tiêu hóa cao hơn

*Nhược điểm: +Hiệu suất không cao

+Tiêu tốn nhiều năng lượng

31 tháng 8 2018

Đáp án  A

Phân giải kị khí (đường phân và lên men):

Xảy ra khi rễ bị ngập úng, hạt bị ngâm vào nước, hay cây ở trong điều kiện thiếu oxi.

Diễn ra ở tế bào chất gồm 2 quá trình:

+ Đường phân là quá trình phân giải glucozơ à axit piruvic và 2 ATP.

+ Lên men là axit piruvic lên men tạo thành rượu êtilic và CO2 hoặc tạo thành axit lactic.

20 tháng 9 2018

Đáp án C

Ở động vật có ống tiêu hóa, quá trình tiêu hóa hóa học diễn ra chủ yếu ở ruột non, vì ruột non tiết ra nhiều các loại enzim phân giải phần lớn các chất để co thể hấp thu.

11 tháng 11 2017

Đáp án đúng : A

12 tháng 7 2019

Đáp án đúng : A