K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 12 2016

Bài1 mình không biết làm

Bài 2:a)vì N và N+1 là hai số tụ nhiên liên tiếp nén ƯCLN của N và n+1 =1

b)Gọi đ =ƯCLN của 14n+3 và 21n+4.

14n+3 chia hết cho đ, 21n+4 chia hết cho d

(21n+4-14n+4)chia hết cho d

2(21n+4)-3(14n+3) chia hết cho d

42n+8-42n+9

42n+9-42n+8=1 chia hết cho d

Suy ra: đ=1

Vậy:ƯCLN(14n+3,21n+4)=1

Bài 3 mình cũng không biết làm

Chúc các bạn thành công

1) Có một số sách nếu xếp thành từng bó 10 quyển, 12 quyển hoặc 18 quyển đều vừa đủ bó.Biết số sách trong khoảng 160 đến 200. Số sách đó là................  quyển.?2) Số học sinh khối lớp 6 của trường B tham gia đồng diễn thể dục khi xếp hàng hai, hàng ba, hàng bốn, hàng năm, hàng sáu thì đều thiếu 1 người. Biết số học sinh trong khoảng 200 đến 290 người. Số học sinh khối 6 của...
Đọc tiếp

1) Có một số sách nếu xếp thành từng bó 10 quyển, 12 quyển hoặc 18 quyển đều vừa đủ bó.Biết số sách trong khoảng 160 đến 200. Số sách đó là................  quyển.?

2) Số học sinh khối lớp 6 của trường B tham gia đồng diễn thể dục khi xếp hàng hai, hàng ba, hàng bốn, hàng năm, hàng sáu thì đều thiếu 1 người. Biết số học sinh trong khoảng 200 đến 290 người. Số học sinh khối 6 của trường B đó là bao nhieu?

Câu 3:

Số học sinh khối lớp 6 của trường B tham gia đồng diễn thể dục khi xếp hàng hai, hàng ba, hàng bốn, hàng năm, hàng sáu thì đều thiếu 1 người. Biết số học sinh trong khoảng 200 đến 300 người. Số học sinh khối 6 của trường B đó là ........ học sinh.

Câu 4:

Số học sinh khối lớp 6 của trường A tham gia đồng diễn thể dục khi xếp hàng hai, hàng ba, hàng bốn, hàng năm thì đều thừa 1 người. Biết số học sinh trong khoảng 100 đến 155 người. Số học sinh khối 6 của trường A đó là  học sinh.

Câu 5:

Một số tự nhiên khi chia cho 3 thì dư 2; chia cho 5 thì dư 1. Vậy số tự nhiên đó khi chia cho 15 thì sẽ có số dư là 

Tìm số tự nhiên a > 60, biết rằng a thuộc tập hợp ước chung của 680 và 884.

Cau 6)BCNN(150;250)

0
6 tháng 3 2018

Gọi m là số học sinh cần tìm của khối ( m ∈ N* và m < 300)

Vì xếp hàng 2, hàng 3, hàng 4, hàng 5, hàng 6 thiếu 1 người nên:

(m+1) ⋮2; (m + 1) ⋮3; (m + 1) ⋮ 4; (m+ 1) ⋮5; (m + 1) ⋮6

Suy ra: (m + 1) ∈ BC(2; 3; 4; 5; 6) và m + 1 < 301 (vì m < 3000).

Ta có 2 = 2; 3 = 3; 4 = 22; 5 = 5 và 6 = 2.3

BCNN(2; 3; 4; 5; 6) = 22.3.5 = 60

BC(2; 3; 4; 5; 6) = {0; 60; 120; 180; 240; 300; ...}

Vì m + 1 < 301 nên m + 1 ∈ {60; 120; 180; 240; 300}

Suy ra m ∈ {59; 119; 179; 239; 299} (1)

* Do khi xếp hàng 7 thì vừa đủ nên m ⋮ 7 (2)

Từ (1) và (2) suy ra: m = 119

Vậy khối có 119 học sinh

8 tháng 12 2016

Gọi số học sinh của khối đó là a 

Khi đó a chia hết cho 7 và a + 1 chia hết cho 3;4;5;6 

Nên a + 1 thuộc BC(3;4;5;6) 

Mà BCNN(3;4;5;6) = 60

Nên BC(3;4;5;6) = {60;120;180;240;300;360;..........}

Vậy a = {59;119;179;239;299;359;..........}

Mà a chia hết cho 7 và a < 300

Nên a = 119

Vậy số học sinh của khối đó là 119

12 tháng 7 2019

3 tháng 10 2017

Gọi số học sinh là a thì a+1 ∈ BC(2;3;4;5); a ⋮ 7 a < 300

Ta có BCNN(2;3;4;5) = 60

a+1{0;60;120;180;240;300;..}

a{59;119;179;239;299;...}

a7 a < 300 nên a = 119

Tính ước chung lớn nhất của 2 ; 3 ; 4 ; 5 ; 6 : \(ƯC\left(2;3;4;5;6\right)=\left\{60;120;180;240;...\right\}\)

Vì khi xếp hàng 2 ; 3 ; 4 ; 5 ; 6 đều thiếu một người tức là khi chia cho các số đó thì thiếu 1 để có phép chia hết

Mà số hs chưa đến 300 nên các số đó là \(\left\{59;119;179;239;299\right\}\)

Mà xếp hàng 7 thì vừa nên số hs chia hết cho 7. Ở đây có mỗi 119 chia hết cho 7

=> Vậy số học sinh là 119

24 tháng 11 2015

gọi số hs là a 

ta có :

a chia 2,3,4,5,6 đều thiếu 1

=>a+1 chia hết cho 2,3,4,5,6

=>a+1 thuộc BC(2,3,4,5,6)

2=2

3=3

4=22

5=5

6=2.3

=>BCNN(2,3,4,5,6)=22.3.5=60

=>a+1 thuộc B(60)=0;60;120;180;240;300...}

=>a thuộc {59;119;179;239;299...}

mà a<300 và a chia hết cho 7

=>a=119

24 tháng 11 2015

Giải

 Ta có số học sinh lớp đó là x thì x+1 chia hết cho 2,3,4,5,6

Vậy Ta tìm bội của 2,3,4,5,6 là:60;120;180;240

X có thể là 60;120;180;240﴾chú ý bội này phải dưới 300 hs﴿

Và +x+1=60

x=59﴾0 chia hết cho 7 loại﴿

+ x+1=120 x=119﴾chia hết cho 7 được﴿

+x+1=180 x=179﴾0 chia hết cho 7 loại﴿

+x+1=240 x=239﴾0 chia hết cho 7 loại﴿

Vậy số học sinh của lớp này là:119 hoc sinh Đáp số:119 học sinh

Tick nha !!!

18 tháng 5 2017

Gọi số học sinh là a (0<a<300)

Ta có a+1 là bội chung của 2,3,4,5,6 và 1<a+1<301.Do a\(⋮\) 7 ta tìm được a+1=120 nên a=119.Số học sinh la 119 người

2 tháng 8 2017

Gọi số học sinh của khối là x.

Khi xếp x học sinh vào hàng 2;3;4;5;6 đều thiếu 1 người nghĩa là x chia cho 2;3;4;5;6 dư 1.Xếp hàng 7 thì vừa đủ có nghĩa là x chia hết cho 7.

=> x+1\(⋮\) 2;3;4;5;6

=> x+1\(\in\)BC(2;3;4;5;6)

=> x+1 \(\in\) {0;60;120;180;260;320;....}

Mà 0\(\le\)x+1\(\le\)300

=> Nếu x+1=120 thì x= 119\(⋮\)7

Nếu x+1=180 thì x= 179\(⋮̸\) 7

Vậy số học sinh của khối là 119 em