K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 7 2017
Gỉa sử khối lượng hỗn hợp là 100g.
mFe2O3 = 9.8%*100=9.8g mAl2O3= 10.2% *100=10.2g
=>mCaCO3 = 80g Theo đề, lượng chất rắn thu được sau khi nung chỉ bằng 67% lượng hỗn hợp ban đầu.Như vậy độ giảm khối lượng là do CO2 sinh ra bay đi.

mCO2=100-67=33g => nCO2= 33/44=0.75 mol

PTHH: CaCO3 ---t0---> CaO + CO2

0.75................0.75......0.75

mCaCO3=0.75*100=75g

Như vậy còn 5g CaCO3 còn dư. Do đó chất rắn tạo ra gồm:
CaCO3 dư, Al2O3, Fe2O3 và CaO.

%Al2O3= \(\dfrac{10.2}{67}\cdot100=15.22\%\)

%Fe2O3=\(\dfrac{9.8}{67}\cdot100=14.62\%\)

mCaO = 0.75*56=42g
=> %mCaO = 42%

10 tháng 7 2017
Xin lỗi tôi tính thiếu : Gỉa sử khối lượng hỗn hợp là 100g.
mFe2O3 = 9.8%*100=9.8g mAl2O3= 10.2% *100=10.2g
=>mCaCO3 = 80g Theo đề, lượng chất rắn thu được sau khi nung chỉ bằng 67% lượng hỗn hợp ban đầu.Như vậy độ giảm khối lượng là do CO2 sinh ra bay đi.

mCO2=100-67=33g => nCO2= 33/44=0.75 mol

PTHH: CaCO3 ---t0---> CaO + CO2

0.75................0.75......0.75

mCaCO3=0.75*100=75g

Như vậy còn 5g CaCO3 còn dư. Do đó chất rắn tạo ra gồm:
CaCO3 dư, Al2O3, Fe2O3 và CaO.

%Al2O3= 10.267⋅100=15.22%10.267⋅100=15.22%

%Fe2O3=9.867⋅100=14.62%9.867⋅100=14.62%

%CaCO3dư = \(\dfrac{5}{67}\cdot100=7.4\%\)

=>%CaO=62.69%

29 tháng 6 2017

b) Đưa khối lượng hỗn hợp về 100g thì ta có khối lượng chất rắn sau pư là 67g.

mAl2O3=\(\dfrac{100}{100}\cdot10,2\) =10.2 g

mFe2O3=\(\dfrac{100}{100}\cdot9,8\) =9,8 g

mCaCO3= 100-(10.2+9.8)=80g

PTHH: CaCO3 ----t0--> CaO+ CO2

1 1 1

Khối lượng chất rắn hao hụt sau pư là khối lượng CO2.

mCO2=100-67=33g

=>nCO2= 33/44=0.75 mol

mCaCO3=0.75*100=75g

mCaCO3 dư= 80-75=5g

mCaO=0.75*56=42g

%CaCO3=5/67*100=7.46%

%CaO=42/67*100=62.7%

%Al2O3=10.2/67*100=15.2%

=>%Fe2O3=14.64%

10 tháng 9 2018

Thiếu đề chút ạ >< Thêm là cho 100 g hh

10 tháng 9 2018

Cho lượng hh bđ là 100 g => mAl2O3 = 10,2 g ; mFe2O3 = 9,8 g ; mCaCO3 = 80 g

PTHH. CaCO3 -> CO2 + CaO

Độ giảm khối lượng = 100 - 67 = 33 g chính là mCO2

=> nCO2 = 33/44 = 0,75 mol

Theo pt: nCaCO3 pư = nCO2 = 0,75 mol

=> mCaCO3 pư = 0,75 .100 = 75 g ; mCaCO3 dư = 5 g

nCaO = nCO2 = 0,75 mol

=>mCaO = 0,75 . 56 = 42 g

Vậy mAl2O3 = 10,2 g ; mFe2O3 = 9,8 g ; mCaCO3 pư = 75g

mCaCO3 dư = 5 g ; mCaO = 42 g

Gọi \(n_{CaCO_3}=x\left(mol\right);n_{MgCO_3}=y\left(mol\right)\)

\(m_{Al_2O_3}=\dfrac{100x+84y}{10}\)

Bảo toàn Ca \(\Rightarrow n_{CaO}=n_{CaCO_3}=x\left(mol\right)\)

Bảo toàn Mg \(\Rightarrow n_{MgO}=n_{MgCO_3}=y\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_Y=m_{CaO}+m_{MgO}+m_{Al_2O_3}\)\(=56x+40y+\dfrac{100x+84y}{10}\)

\(\Rightarrow56x+40y+\dfrac{100x+84y}{10}=56,8\%.m_X=56,8\%.\dfrac{11}{10}.\left(100x+84y\right)\)

\(=\dfrac{781}{1250}.\left(100x+84y\right)\)\(\Leftrightarrow56x+40y=\dfrac{328}{625}\left(100x+84y\right)\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{29}{25}y\)

\(\%m_{CaCO_3}=\dfrac{100x}{\dfrac{11}{10}.\left(100x+84y\right)}.100\%=\dfrac{100.\dfrac{29}{25}y}{\dfrac{11}{10}.\left(100.\dfrac{29}{25}y+84y\right)}.100\%\approx52,73\left(\%\right)\)

\(\%m_{MgCO_3}=\dfrac{84y}{\dfrac{11}{10}.\left(100x+84y\right)}.100\%=\dfrac{84y}{\dfrac{11}{10}.\left(100.\dfrac{29}{25}y+84y\right)}.100\%\approx38,18\left(\%\right)\)

\(\Rightarrow\%m_{Al_2O_3}\approx9,09\left(\%\right)\)

1) có 3 dung dịch H2SO4: dung dịch A có nồng độ 14,3M ( D=1,43 g/ml). dung dịch B có nồng độ 2,18M ( D=1,09 g/ml). dung dịch C có nồng độ 6,1M( D= 1,22 g/ml). trộn A vs B theo tỉ lệ: a) thể tích bằng bao nhiêu để thu được dung dịch C. b) tỉ lệ khối lượng dung dịch bằng bao nhiêu để thu được dung dịch C. 2) hỗn hợp gồm CaCO3 có lẫn Al2O3 và Fe2O3 trong đó Al2O3 chiếm 10,2%, Fe2O3 chiếm 9,8%. nung hỗn hợp ở...
Đọc tiếp

1) có 3 dung dịch H2SO4: dung dịch A có nồng độ 14,3M ( D=1,43 g/ml). dung dịch B có nồng độ 2,18M ( D=1,09 g/ml). dung dịch C có nồng độ 6,1M( D= 1,22 g/ml). trộn A vs B theo tỉ lệ:

a) thể tích bằng bao nhiêu để thu được dung dịch C.

b) tỉ lệ khối lượng dung dịch bằng bao nhiêu để thu được dung dịch C.

2) hỗn hợp gồm CaCO3 có lẫn Al2O3 và Fe2O3 trong đó Al2O3 chiếm 10,2%, Fe2O3 chiếm 9,8%. nung hỗn hợp ở nhiệt độ cao thu được chất rắn có khối lượng 67% khối lượng hỗn hợp ban đầu. tính phần trăm khối lượng các chất rắn thu được sau khi nung.

3) dẫn khí CuO dư đi qua ống sứ đựng bột oxit sắt(FexOy). dẫn hết khí sinh ra vào nước dung dịch vôi trong dư thu 8(g) kết tũa. hòa tan hết lượng sắt thu được bằng dung dịch H2SO4 dư thấy thoát ra 1,344 lít khí H2(đktc). Xác định CTHH của oxit sắt.

0
20 tháng 11 2023

Coi mhh ban đầu = 100g
⇒%mAl2O3 = 1/8 * 100% = 12,5%
PTHH
CaCO➜ CaO + CO2
MgCO➜ MgO + CO2
Gọi số mol của CaCOvà MgCOlần lượt là x và y, ta có:
100x + 84y = (100 - 1/8 * 100) = 87,5 (1)
lại có:
(100 - mCO2) / 100 = [100 - 44(x+y)] / 100 = 6/10
⇒x + y = 0.91 (2)
Giải (1) và (2) ta được: x = 0,69125; y = 0,21875
%mCaCO3 = [(0,69125 * 100) / 100] * 100% = 69,125%
%mMgCO3 = 100% - 12,5% - 69,125% = 18,375%

8 tháng 8 2016

ai đó lm ơn júp mình vs mình đag gấp, thanks nhiu

29 tháng 8 2016

giờ cần làm ko để anh làm????

 

8 tháng 8 2016

Khối lượng Al2O3 là: 10 : 100 x 10 = 1 (g)

Khối lượng hai muối là: 10 - 1= 9 (g)

Gọi a, b lần lượt số mol MgCO3 và CaCO3

MgCO3 = MgO + CO2

a                  a                          (mol)

CaCO3 = CaO + CO2

b                  b                           (mol)

Chất rắn thu đc gồm MgO, CaO và Al2O3

Khí thoát ra là CO2

Khối lượng MgO và CaO là: 5,688 -1 = 4,688  (g)

Ta có hệ PT: 84a + 100b= 9(g)

                     40a + 56b= 4,688 (g)

=> a = 0,05(mol) ; b= 0,048 (mol)

Khối lượng MgCO3 là: 84 x 0,05 = 4,2 (g)

Khối lượng CaCO3 là: 100 x 0,048 = 4,8 (g)

Đổi 200ml = 0,2 l

Số mol Ba(OH)2 là: 0,4 x 0,2 = 0,08 (mol)

CO2 + Ba(OH)2 = BaCO3 + H2O

            0,08           0,08                  (mol)

Khối lượng kết tủa là: 

0,08 x 197 = 15,76 (g)