K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 2 2022

1. Quả dừa có khối lượng là: \(m=\dfrac{P}{10}=\dfrac{15}{10}=1,5kg\)

2. Quả dừa rơi xuống đất theo phương thẳng đứng

3. Quả dừa đã chịu tác dụng của trọng lực

7 tháng 2 2022

lực hút

11 tháng 5 2016

Nhờ các bạn giúp mik nha

 

30 tháng 4 2017

a.- Trọng lực (lực hút của Trái Đất) sinh công.

- Công của trọng lực tác dụng vào quả dừa: A = F.s = P.h = 20. 4 = 80 (J)

b. Công của gió khi tác dụng lực vào quả mít bằng 0. Vì lực của gió tác dụng vào quả mít theo phương vuông góc với phương di chuyển của quả dừa.

 

 

6 tháng 12 2016

Quả nặng rơi xuống vì chịu tác dụng của trọng lực

7 tháng 12 2016

quả nặng rơi xuống vì chịu tác dụng của cả trọng lực và lực kéo sợi dâyok

Câu 13: Trong các trường hợp sau đây, trường hợp xảy ra do trọng lực tác dụng lên vật là:A. Người công nhân đang đẩy thùng hàng.                      B. Cành cây đung đưa trước gió.C. Quả dừa rơi từ trên cây xuống.                         D. Em bé đang đi xe đạp.Câu 14: Đơn vị của trọng lực là:A. Niuton (N).          B. Kilogam (Kg).                  C. Lít (l).                    D. Mét (m).Câu 15: Cho ba khối kim loại: đồng,...
Đọc tiếp

Câu 13: Trong các trường hợp sau đây, trường hợp xảy ra do trọng lực tác dụng lên vật là:

A. Người công nhân đang đẩy thùng hàng.                      B. Cành cây đung đưa trước gió.

C. Quả dừa rơi từ trên cây xuống.                         D. Em bé đang đi xe đạp.

Câu 14: Đơn vị của trọng lực là:

A. Niuton (N).          B. Kilogam (Kg).                  C. Lít (l).                    D. Mét (m).

Câu 15: Cho ba khối kim loại: đồng, sắt, nhôm đều có khối lượng là 1 kg. Khối kim loại có trọng lượng lớn nhất là

A. Đồng.                    B. Nhôm.                    C. Sắt.             D. Ba khối kim loại có trọng lượng bằng nhau.

4
19 tháng 3 2022

C

A

D

19 tháng 3 2022

C

A

D

1.a) Em hãy tìm năm câu ca dao trong đó mỗi câu có một phép nhân hoá.b) Nêu rõ tác dụng cụ thể của mỗi phép nhân hoá trong các câu Ca dao vừa tìm.2.Em hãy chỉ ra các phép nhân hoá mà tác giả đã sử dụng trong bài Cây tre Việt Nam (Ngữ văn 6, tập hai).3.Bài thơ Cây dừa sau đây của Trần Đăng Khoa đã sử dụng những từ ngữ nào có tác dụng nhân hoá?Cây dừa xanh toả nhiều tàuDang tay đón gió gật...
Đọc tiếp

1.a) Em hãy tìm năm câu ca dao trong đó mỗi câu có một phép nhân hoá.

b) Nêu rõ tác dụng cụ thể của mỗi phép nhân hoá trong các câu Ca dao vừa tìm.

2.Em hãy chỉ ra các phép nhân hoá mà tác giả đã sử dụng trong bài Cây tre Việt Nam (Ngữ văn 6, tập hai).

3.Bài thơ Cây dừa sau đây của Trần Đăng Khoa đã sử dụng những từ ngữ nào có tác dụng nhân hoá?

Cây dừa xanh toả nhiều tàu

Dang tay đón gió gật đầu gọi trăng

Thân dừa bạc phếch tháng năm

Quả dừa – đàn lợn con nằm trên cao

Đêm hè hoa nở cùng sao

Tàu dừa chiếc lược chải vào mây xanh

Ai mang nước ngọt nước lành

Ai đeo bao hũ rượu quanh cổ dừa.

Đứng canh trời đất bao la

Mà dừa đủng đỉnh như là đứng chơi.

4.Em hãy kể những phép nhân hoá trong bài thơ Mưa của Trần Đăng

Nêu tác dụng của những phép nhân hoá ấy (Ngữ văn 6, tập hai).

0
Câu 1 : Nêu đơn vị đo độ dài , khối lượng , thể tích , lực , khối lượng riêng , trọng lượng riêng .Câu 2 : Nêu dụng cụ đo độ dài , khối lượng , thể tích , khối lượng riêng , trọng lượng riêng . Khi sử dụng các dụng cụ đo cần lưu ý gì ?Câu 3: Xác định được GHĐ và ĐCNN của thước , cân , bình chia độ . Câu 4: Vận dụng kến thức về lực,2 lực cân bằng . hãy trả lời các câu...
Đọc tiếp

Câu 1 : Nêu đơn vị đo độ dài , khối lượng , thể tích , lực , khối lượng riêng , trọng lượng riêng .

Câu 2 : Nêu dụng cụ đo độ dài , khối lượng , thể tích , khối lượng riêng , trọng lượng riêng . Khi sử dụng các dụng cụ đo cần lưu ý gì ?

Câu 3: Xác định được GHĐ và ĐCNN của thước , cân , bình chia độ .

Câu 4: Vận dụng kến thức về lực,2 lực cân bằng . hãy trả lời các câu hỏi sau :

a/ Treo một vật nặng vào lò xo .

- Vật tác dụng vào lò xo một lực gì ? Kết quả tác dụng của lực ?

- Lò xo có tác dụng lên vật không ? Lực đó là lực gì ?

- Tại sao khi treo vật vào lò xo , vật không bị rơi xuống đất ?

b/ Một đèn chùm được giữ yên bằng 2 sợi dây treo . Hỏi có những lực nào tác dụng lên đèn chùm ? Hãy nhận xét ev62 các lực đó .

Câu 5 : Dùng cân Rôbecvan để đo khối lượng một bịch đường , khi cân thăng bằng , ở đĩa bên kia người ta đặt các ủa cân : 500g, 200g,200g,100g . Hãy tính khối lượng của một bịch đường là bao nhiêu kg . Biết rằng đó cũng là số ghi trên vỏ bịch đường , em hãy cho biết con số đó chỉ gì ?

Câu 6 : Để kéo một kiện hàng có khối lượng 600kg lên theo phương thẳng đứng , người ta phải dùng một lực kéo ít nhất bằng bao nhiêu ? nếu dùng mặt phẳng nghiêng thì lực kéo chỉ còn lại 3/4 lần so với khi kéo phương thẳng đứng thì lực kéo khi dùng mặt phẳng nghiêng ?

0
các bạn trả lòi giúp nhaTrong các chuyển động sau đây, chuyển động nào là không do tác dụng của trọng lực ?Mưa rơi xuống đất.Thác nước đổ từ trên cao xuống.Đầu tàu kéo các toa tàu.Hòn đá lăn từ trên triền núi xuống chân núi.Câu 2:Lấy hai tờ giấy, một để phẳng, một vo tròn lại. Thả chúng từ cùng một độ cao, quan sát chuyển động của chúng. Kết luận nào sau đây là đúng ?Tờ...
Đọc tiếp
các bạn trả lòi giúp nha

Trong các chuyển động sau đây, chuyển động nào là không do tác dụng của trọng lực ?

  • Mưa rơi xuống đất.

  • Thác nước đổ từ trên cao xuống.

  • Đầu tàu kéo các toa tàu.

  • Hòn đá lăn từ trên triền núi xuống chân núi.

Câu 2:

Lấy hai tờ giấy, một để phẳng, một vo tròn lại. Thả chúng từ cùng một độ cao, quan sát chuyển động của chúng. Kết luận nào sau đây là đúng ?

  • Tờ giấy bị vo tròn nặng hơn nên rơi nhanh hơn.

  • Diện tích bề mặt của vật càng lớn, trọng lượng của vật càng giảm nên vật rơi càng chậm.

  • Tờ giấy để phẳng không rơi theo phương thẳng đứng vì thế lực hút của Trái Đất không nhất thiết phải có phương thẳng đứng.

  • Tờ giấy để phẳng chịu lực cản của không khí lớn hơn nên rơi chậm hơn.

Câu 3:

Một hộp phấn nằm yên trên bàn là do:

  • Chỉ chịu tác dụng của của trọng lực.

  • Chịu tác dụng của hai lực cân bằng.

  • Chịu tác dụng của 2 lực không cân bằng.

  • Không chịu tác dụng của lực nào.

Câu 4:

Quả bóng chứa khí nhẹ bay lên được là nhờ:

  • Trọng lực của quả bóng.

  • Lực đẩy lên cao của không khí.

  • Lực căng của khí trong quả bóng.

  • Lực hút xuống của Trái Đất.

Câu 5:

Một bạn học sinh đã dùng một lực kế giới hạn đo là 5N, độ chia nhỏ nhất là 0,1N để đi chợ mua thịt. Bạn đã dùng lực kế đo được túi thịt có trọng lượng là 3,5N. Bỏ qua khối lượng của túi bóng thì khối lượng thịt trong túi là:

  • 350 cân

  • 3,5 lạng

  • 35 cân

  • 3,5 cân

Câu 6:

Một quả cầu được treo đứng yên dưới một lò xo nằm dọc theo phương thẳng đứng. Lực đàn hồi của lò xo tác dụng lên quả cầu là 100N. Khối lượng của quả cầu là…….kg.

  • 100

  • 10

  • 0,1

  • 1

Câu 7:

Trọng lượng của người trên Mặt Trăng tăng lên hay giảm đi bao nhiêu lần so với trọng lượng của người đó ở trên Trái Đất?

  • Tăng lên 6 lần

  • Giảm đi 6 lần

  • Tăng lên 81 lần

  • Giảm đi 81 lần

Câu 8:

Trong những trường hợp sau đây, trường hợp nào không xuất hiện hai lực cân bằng ?

  • Hộp phấn nằm yên trên bàn.

  • Xe đạp đang xuống dốc.

  • Đèn chùm treo trên trần nhà.

  • Thuyền nằm yên trên mặt hồ nước.

Câu 9:

Trên 2 đĩa của một cân Rôbécvan, 1 bên đĩa cân để 1 quả cân 500g, 2 quả cân 300g, 1 bên đĩa cân còn lại đặt 2 chai dầu ăn, 1 quả cân 200g, khi đó đòn cân nằm thăng bằng. Khối lượng của một chai dầu ăn là:

  • 1100g

  • 200g

  • 1300g

  • 450g

Câu 10:

Một lò xo có chiều dài tự nhiên 20cm. Trong giới hạn đàn hồi, lần lượt treo vào lò xo các vật có khối lượng , thì lò xo bị dãn ra có chiều dài lần lượt là 22cm, 24cm. Độ biến dạng của lò xo lần lượt là:

  • 21cm; 22cm

  • 22cm; 24cm

  • 42cm; 44cm

  • 2cm; 4cm

1
17 tháng 11 2016

Một bạn học sinh đã dùng một lực kế giới hạn đo là 5N, độ chia nhỏ nhất là 0,1N để đi chợ mua thịt. Bạn đã dùng lực kế đo được túi thịt có trọng lượng là 3,5N. Bỏ qua khối lượng của túi bóng thì khối lượng thịt trong túi là:

  • 350 cân

  • 3,5 lạng

  • 35 cân

  • 3,5 cân

Gỉai:

Ta có: 1kg=10N

Vậy: 3,5N bằng:

1:10x3,5=0,35(kg)= 350(g) hay 3 lạng rưỡi hay 3,5 lạng

Vậy đáp án đúng là đáp án b

25 tháng 3 2022

Qủa bưởi bị rơi do lực hút của Trái đất.

Trọng luongwk 0,5x10=5N

25 tháng 3 2022

Qủa bưởi bị rơi do lực hút của Trái đất.

Trọng luongwk 0,5x10=5N

Câu 1:Một lò xo có chiều dài tự nhiên là 20cm. Trong giới hạn đàn hồi, nếu treo vật có khối lượng là 0,5kg thì lò xo dãn ra thêm một đoạn 3,5cm. Nếu treo vật có khối lượng 0,9kg thì lò xo có chiều dài là:21,94cm26,3cm20,13cm6,3cmCâu 2:Một lò xo có chiều dài tự nhiên là 20cm. Trong giới hạn đàn hồi, nếu treo vật có khối lượng là 4kg thì lò xo dãn ra một đoạn 5cm, nếu treo vật có khối lượng...
Đọc tiếp
Câu 1:

Một lò xo có chiều dài tự nhiên là 20cm. Trong giới hạn đàn hồi, nếu treo vật có khối lượng là 0,5kg thì lò xo dãn ra thêm một đoạn 3,5cm. Nếu treo vật có khối lượng 0,9kg thì lò xo có chiều dài là:

  • 21,94cm

  • 26,3cm

  • 20,13cm

  • 6,3cm

Câu 2:

Một lò xo có chiều dài tự nhiên là 20cm. Trong giới hạn đàn hồi, nếu treo vật có khối lượng là 4kg thì lò xo dãn ra một đoạn 5cm, nếu treo vật có khối lượng 6kg thì lò xo dãn ra một đoạn là:

  • 7,5cm

  • 3,33cm

  • 4,8cm

  • 8cm

Câu 3:

Trong các chuyển động sau đây, chuyển động nào là không do tác dụng của trọng lực ?

  • Mưa rơi xuống đất.

  • Thác nước đổ từ trên cao xuống.

  • Đầu tàu kéo các toa tàu.

  • Hòn đá lăn từ trên triền núi xuống chân núi.

Câu 4:

Một hộp phấn nằm yên trên bàn là do:

  • Chỉ chịu tác dụng của của trọng lực.

  • Chịu tác dụng của hai lực cân bằng.

  • Chịu tác dụng của 2 lực không cân bằng.

  • Không chịu tác dụng của lực nào.

Câu 5:

Trong những trường hợp sau đây, trường hợp nào không xuất hiện hai lực cân bằng ?

  • Hộp phấn nằm yên trên bàn.

  • Xe đạp đang xuống dốc.

  • Đèn chùm treo trên trần nhà.

  • Thuyền nằm yên trên mặt hồ nước.

Câu 6:

Treo 1 vật có khối lượng là 100g thì lò xo dãn ra 2cm. Trong giới hạn đàn hồi, nếu treo vật có trọng lượng là 1,5N thì lò xo giãn ra là ……… cm.

  • 1,33

  • 3,5

  • 3

  • 0,75

Câu 7:

Để kéo một xô nước có khối lượng 15kg từ dưới giếng lên theo phương thẳng đứng, độ lớn của lực kéo F phải nằm trong giới hạn nào sau đây?

  • F ≥ 150N

  • F = 15N

  • 15N < F < 150N

  • F < 150N

Câu 8:

Một quả cầu được treo đứng yên dưới một lò xo nằm dọc theo phương thẳng đứng. Lực đàn hồi của lò xo tác dụng lên quả cầu là 100N. Khối lượng của quả cầu là…….kg.

  • 100

  • 10

  • 0,1

  • 1

Câu 9:

Trọng lượng của một vật trên Mặt Trăng bằng lần trọng lượng của vật đó trên Trái Đất. Vậy một người đứng ở Trái Đất có khối lượng 80kg, thì lên Mặt Trăng khối có khối lượng là:

  • 13,3kg

  • Lớn hơn 13,3kg

  • Lớn hơn 80kg

  • 80kg

Câu 10:

Trên một lực kế có ghi 5N. Từ vạch số 0 đến vạch số 1 chia làm 10 phần. Vậy giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất của lực kế là:

  • 5N; 0,5N

  • 5N; 10N

  • 5N; 0,1N

  • 5N; 2N

3
8 tháng 11 2016

1. A

2. A

3. C

4. B

5. B

6. C

7. A

8. B

9. A

10. C

10 tháng 11 2016
Câu 1:

Một lò xo có chiều dài tự nhiên là 20cm. Trong giới hạn đàn hồi, nếu treo vật có khối lượng là 0,5kg thì lò xo dãn ra thêm một đoạn 3,5cm. Nếu treo vật có khối lượng 0,9kg thì lò xo có chiều dài là:

  • 21,94cm

  • 26,3cm

  • 20,13cm

  • 6,3cm

Câu 2:

Một lò xo có chiều dài tự nhiên là 20cm. Trong giới hạn đàn hồi, nếu treo vật có khối lượng là 4kg thì lò xo dãn ra một đoạn 5cm, nếu treo vật có khối lượng 6kg thì lò xo dãn ra một đoạn là:

  • 7,5cm

  • 3,33cm

  • 4,8cm

  • 8cm

Câu 3:

Trong các chuyển động sau đây, chuyển động nào là không do tác dụng của trọng lực ?

  • Mưa rơi xuống đất.

  • Thác nước đổ từ trên cao xuống.

  • Đầu tàu kéo các toa tàu.

  • Hòn đá lăn từ trên triền núi xuống chân núi.

Câu 4:

Một hộp phấn nằm yên trên bàn là do:

  • Chỉ chịu tác dụng của của trọng lực.

  • Chịu tác dụng của hai lực cân bằng.

  • Chịu tác dụng của 2 lực không cân bằng.

  • Không chịu tác dụng của lực nào.

Câu 5:

Trong những trường hợp sau đây, trường hợp nào không xuất hiện hai lực cân bằng ?

  • Hộp phấn nằm yên trên bàn.

  • Xe đạp đang xuống dốc.

  • Đèn chùm treo trên trần nhà.

  • Thuyền nằm yên trên mặt hồ nước.

Câu 6:

Treo 1 vật có khối lượng là 100g thì lò xo dãn ra 2cm. Trong giới hạn đàn hồi, nếu treo vật có trọng lượng là 1,5N thì lò xo giãn ra là ……… cm.

  • 1,33

  • 3,5

  • 3

  • 0,75

Câu 7:

Để kéo một xô nước có khối lượng 15kg từ dưới giếng lên theo phương thẳng đứng, độ lớn của lực kéo F phải nằm trong giới hạn nào sau đây?

  • F ≥ 150N

  • F = 15N

  • 15N < F < 150N

  • F < 150N

Câu 8:

Một quả cầu được treo đứng yên dưới một lò xo nằm dọc theo phương thẳng đứng. Lực đàn hồi của lò xo tác dụng lên quả cầu là 100N. Khối lượng của quả cầu là…….kg.

  • 100

  • 10

  • 0,1

  • 1

Câu 9:

Trọng lượng của một vật trên Mặt Trăng bằng lần trọng lượng của vật đó trên Trái Đất. Vậy một người đứng ở Trái Đất có khối lượng 80kg, thì lên Mặt Trăng khối có khối lượng là:

  • 13,3kg

  • Lớn hơn 13,3kg

  • Lớn hơn 80kg

  • 80kg

Câu 10:

Trên một lực kế có ghi 5N. Từ vạch số 0 đến vạch số 1 chia làm 10 phần. Vậy giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất của lực kế là:

  • 5N; 0,5N

  • 5N; 10N

  • 5N; 0,1N

  • 5N; 2N

18 tháng 12 2016

câu 1 : dụng cụ đo chiều dài : thước kẻ , thước cuộn , thước dây , ...

dụng cụ đo thể tích : bình tràn , bình chia độ .

dụng cụ đo khối lượng : cân đồng hồ , cân điện tử , ......

câu 2 : Gây ra lực : đàn hồi ; trọng lực , ........

18 tháng 12 2016

Câu 3 : Vật tác dụng của 2 lực là : trọng lực , lực đàn hồi