K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 12 2021

– Thế giới quan duy vật cho rằng: vật chất là cái có trước, cái quyết định ý thức. Thế giới vật chất tồn tại khách quan, độc lập với ý thức con người, không ai sáng tạo ra và không ai có thể tiêu diệt được.
→ Thế giới quan duy vật có vai trò tích cực trong việc phát triển khoa học

– Thế giới quan duy tâm cho rằng: ý thức là cái có trước và là cái sản sinh ra giới tự nhiên.
→ Thế giới quan duy tâm là chỗ dựa về lý luận cho các lực lượng xã hội lỗi thời, kìm hãm sự phát triển của lịch sử.

17 tháng 12 2021
TKVai trò của thực tiễn đối với nhận thức

Thực tiễn có vai trò hết sức quan trọng đối với nhận thức, được thể hiện ở chỗ: Thực tiễn là cơ sở của nhận thức, là động lực của nhận thức, là mục đích của nhận thức và tiêu chuẩn để kiểm tra chân lý.

– Thực tiễn là cơ sở của nhận thức.

Thực tiễn đề ra nhu cầu, nhiệm vụ, cách thức và khuynh hướng vận động và phát triển của nhận thức. Bởi con người có nhu cầu giải thích và cải tạo thế giới do đó con người phải tác động trực tiếp vào các sự vật, hiện tượng bằng hoạt động thực tiễn của mình. Sự tác động đó làm cho các sự vật, hiện tượng bộc lộ những thuộc tính, những mối liên hệ và quan hệ khác nhau giữa chúng, đem lại những tài liệu cho nhận thức, giúp cho nhận thức nắm bắt được bản chất, các quy luật vận động và phát triển của thế giới.

– Thực tiễn là cơ sở, động lực, mục đích của nhận thức. Bởi nhờ có hoạt động thực tiễn mà các giác quan của con người ngày càng được hoàn thiện, năn lực tư duy logic không ngừng củng cố và phát triển; các phương tiện nhận thức ngày càng hiện đại giúp con người nhận thực thế giới một cách dễ dàng.

– Thực tiễn là tiêu chuẩn để kiểm tra chân lý. Có thể hiểu, thực tiễn là thước đo giá trị của những tri thức đã đạt được trong nhận thức đồng thời không ngừng bổ sung, điều chỉnh, sửa chữa, phát triển và hoàn thiện nhận thức.

Câu 1: Trong cuộc sống chúng ta nên có thế giới quan như thế nào là đúng đắn?a. Duy vật siêu hình. b. Duy vật biện chứng.c. Duy tâm biện chứng.             d. Duy tâm siêu hình.Câu 2: Vấn đề cơ bản của triết học là gì?a. Mối quan hệ giữa tồn tại và vật chất b. Mối quan hệ giữa sự vật và hiện tượng.c. Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức. d. Mối quan hệ giữa tư duy và ý thứcCâu 3: Ví dụ nào sau đây...
Đọc tiếp

Câu 1: Trong cuộc sống chúng ta nên có thế giới quan như thế nào là đúng đắn?

a. Duy vật siêu hình. b. Duy vật biện chứng.

c. Duy tâm biện chứng.             d. Duy tâm siêu hình.

Câu 2: Vấn đề cơ bản của triết học là gì?

a. Mối quan hệ giữa tồn tại và vật chất b. Mối quan hệ giữa sự vật và hiện tượng.

c. Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức. d. Mối quan hệ giữa tư duy và ý thức

Câu 3: Ví dụ nào sau đây thuộc kiến thức triết học?

a. Bình phương của cạnh huyền bằng tổng bình phương của hai cạnh góc vuông.

b. Ngày 3 – 2 – 1930 là ngày thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam.

c. Mọi sự vật hiện tượng đều có quan hệ nhân quả.

d. Mọi sự vật trên Trái đất đều chịu lực hút của Trái đất.

Câu 4: Trong cuộc sống chúng ta nên có phương pháp luận như thế nào là đúng đắn?

a. Siêu hình duy vật.                      b. Siêu hình duy tâm.

c. Biện chứng duy vật.                      d. Biện chứng duy tâm.

Câu 5: Ví dụ nào sau đây thuộc kiến thức khoa học cụ thể?

a. Mọi sự vật hiện tượng đều có quan hệ nhân quả.

b. Bình phương của cạnh huyền bằng tổng bình phương của hai cạnh góc vuông.

c. Ở đâu có áp bức ở đó có đấu tranh.                 d. Tức nước vỡ bờ.

1
2 tháng 11 2021

Câu 1 B

Câu 2 C

Câu 3 C

Câu 4 C

Câu 5 B

 

Câu 1: Quan niệm cho rằng thế giới vật chất tồn tại khác quan không phụ thuộc vào ý chí của con người là quan điểm của thế giới quanA. thần thoại.                 B. duy tâm.                     C. duy vật.                     D. tôn giáo.Câu 2: Phương pháp xem xét sự vật, hiện tượng trong sự ràng buộc lẫn nhau, trong sự vận động và phát triển không ngừng là quan điểm của phương pháp luậnA. triết...
Đọc tiếp

Câu 1: Quan niệm cho rằng thế giới vật chất tồn tại khác quan không phụ thuộc vào ý chí của con người là quan điểm của thế giới quan

A. thần thoại.                 B. duy tâm.                     C. duy vật.                     D. tôn giáo.

Câu 2: Phương pháp xem xét sự vật, hiện tượng trong sự ràng buộc lẫn nhau, trong sự vận động và phát triển không ngừng là quan điểm của phương pháp luận

A. triết học.                    B. logic.                          C. biện chứng.               D. lịch sử.

Câu 3: Một trong những nội dung cơ bản của phương pháp luận biện chứng là xem xét các sự vật và hiện tượng trong trạng thái

A. vận động.                  B. đứng im                      C. không vận động.      D. không phát triển.

Câu 4: Theo quan điểm của Triết học duy vật biện chứng, vận động là sự biến đổi nói chung của các sự vật và hiện tượng trong

A. thế giới vật chất.                                               B. giới tự nhiên và tư duy.

C. giới tự nhiên và đời sống xã hội.                   D. thế giới khách quan.

Câu 5: Trong giới tự nhiên và đời sống xã hội, nói đến vận động là nói đến yếu tố nào dưới đây của các sự vật và hiện tượng?

A. cô lập.                        B. phát triển.                  C. biến đổi.                    D. tăng trưởng.

Câu 6: Theo quan điểm của Triết học duy vật biện chứng, phát triển là khái niệm để khái quát những vận động theo chiều hướng

A. tiến lên.                     B. thụt lùi.                      C. bất biến.                    D. tuần hoàn.

Câu 7: Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, đối với các sự vật và hiện tượng vận động không chỉ là thuộc tính vốn có, mà nó còn là

A. phương thức tồn tại.                                         B. cách thức diệt vong.

C. quan hệ tăng trưởng.                                        D. lý do tồn tại.

Câu 8: Sự đấu tranh giữa giai cấp thống trị và giai cấp bị trị trong xã hội có đối kháng giai cấp. Triết học gọi là

A. khuynh hướng phát triển tất yếu của xã hội.

B. sự thống nhất giữa các mặt đối lập.

C. mối liên hệ giữa các giai cấp trong xã hội.

D. sự đấu tranh giữa các mặt đối lập.

Câu 9: Theo quan điểm của Triết học, kết quả của sự đấu tranh giữa các mặt đối lập của mâu thuẫn làm cho

A. cái chủ quan thay thế cái khách quan.

B. sự vật, hiện tượng giữ nguyên trạng thái.

C. cái mới ra đời thay thế cái cũ.

D. sự vật, hiện tượng bị tiêu vong.

Câu 10: Câu nói: "Muối ba năm, muối đang còn mặn..." thể hiện nội dung gì?

A. Độ.                             B. Điểm nút.                   C. Lượng.                       D. Chất.

Câu 11: Khi sự biến đổi về lượng đạt đến một giới hạn nhất định, phá vỡ sự thống nhất giữa lượng và chất thì

A. mâu thuẫn ra đời.                                             B. lượng mới hình thành.

C. chất mới ra đời.                                                D. sự vật phát triển.

Câu 12: Câu nào sau đây không phản ánh đúng mối quan hệ biện chứng giữa chất và lượng trong triết học?

A. Lượng biến đổi dẫn đến chất biến đổi.

B. Chất và lượng luôn có sự tác động lẫn nhau.

C. Chất quy định lượng.

D. Mỗi chất có lượng phù hợp với nó.

Câu 13: Khái niệm dùng để chỉ việc xóa bỏ hoàn toàn sự tồn tại, phát triển tự nhiên của sự vật, trong triết học gọi là phủ định

A. chủ quan.                  B. siêu hình.                   C. biện chứng.               D. khách quan.

Câu 14: Phủ định biện chứng là sự phủ định diễn ra do

A. quá trình giải quyết mâu thuẫn.

B. sự phát triển của bản thân sự vật, hiện tượng.

C. lượng đổi dẫn đến chất đổi.

D. khuynh hướng phát triển của sự vật, hiện tượng.

Câu 15: Khẳng định nào dưới đây không đúng về phủ định biện chứng?

A. Có kế thừa những yếu tố tích cực của sự vật, hiện tượng cũ.

B. Diễn ra do sự phát triển của bản thân sự vật, hiện tượng.

C. Là tiền đề, điều kiện cho các sự vật, hiện tượng phát triển liên tục.

D. Không tạo ra và không liên quan đến sự vật mới.

Câu 16: Phủ định siêu hình là sự phủ định được diễn ra do

A. sự phát triển của sự vật, hiện tượng.

B. sự tác động từ bên ngoài.

C. sự biến đổi về chất của sự vật, hiện tượng.

D. sự tác động từ bên trong.

Câu 17: Nội dung nào dưới đây không phản ánh quan điểm của thế giới quan duy vật?

A. Cha mẹ sinh con trời sinh tính.                      B. Có thực mới vực được đạo;

C. Có bột mới gột nên hồ.                                    D. Trăm hay không bằng tay quen;

Câu 18: Sự biến đổi nào dưới đây được coi là sự phát triển?

A. Sự biến đổi của sinh vật từ đơn bào đến đa bào.

B. Nước đun nóng bốc thành hơi nước.

C. Sự thoái hóa của một loài động vật theo thời gian.

D. Cây khô héo mục nát.

Câu 19: Câu tục ngữ nào dưới đây không thể hiện sự phát triển?

A. Góp gió thành bão                                           B. Kiến tha lâu cũng đầy tổ

C. Tre già măng mọc                                             D. Đánh bùn sang ao.

Câu 20: Câu nào dưới đây nói về sự phát triển?

A. Có chí thì nên.                                                  B. Tre già măng mọc

C. Rút dây động rừng                                           D. Nước chảy đá mòn.

Câu 21: Nhận định nào sau đây không đúng với quan điểm về phát triển trong Triết học?

A. Cần xem xét và ủng hộ cái mới, cái tiến bộ.

B. Sự phát triển diễn ra quanh co, phức tạp, không dễ dàng.

C. Cần tránh bảo thủ, thái độ thành kiến về cái mới.

D. Cần giữ nguyên những đặc điểm của cái cũ.

Câu 22: Việc làm nào sau đây là biểu hiện của sự vận dụng không đúng quan điểm của Triết học duy vật biện chứng về nguồn gốc vận động, phát triển của sự vật và hiện tượng trong việc xây dựng nền văn hóa ở nước ta hiện nay?

A. Giữ gìn, tôn vinh những hủ tục.                     B. Giữ gìn, phát huy những mỹ tục.

C. Tiếp thu tinh hoa văn hóa thế giới.               D. Phát huy truyền thống văn hóa dân tộc.

Câu 23: Nguyên nhân tạo nên sự suy thoái hay tiến bộ của nền đạo đức xã hội theo quan điểm của Triết học là sự đấu tranh giữa

A. pháp luật và đạo đức.                                      B. phong tục và tập quán.

C. cái thiện và cái ác.                                           D. cái được và cái mất.

Câu 24: Câu tục ngữ nào sau đây không nói về lượng và chất ?

A. Sông có khúc, người có lúc.                           B. Dốt đến đâu, học lâu cũng biết.

C. Chín quá hóa nẫu.                                            D. Miệng ăn núi lở.

Câu 25: Để thực hiện tốt quy luật lượng – chất, cần tránh tư tưởng nào dưới đây?

A. Trọng nam khinh nữ.                                       B. Dĩ hòa vi quý.

C. Ngại khó ngại khổ.                                           D. Nôn nóng đốt cháy giai đoạn

Câu 26: Câu nào dưới đây là phủ định biện chứng?

A. Hết mưa là nắng                                               B. Hết hạ sang đông

C. Hết ngày đến đêm                                            D. Hết bĩ cực đến hồi thái lai

Câu 27: Ví dụ nào dưới đây là biểu hiện của phủ định siêu hình?

A. Xóa bỏ hoàn toàn nền văn hóa phong kiến

B. Giữ gìn truyền thống văn hóa dân tộc

C. Tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại

D. Xây dựng nên văn hóa tiên tiến

Câu 28: Phương pháp học tập nào dưới đây không phù hợp với yêu cầu của phủ định biện chứng?

A. Học vẹt                                                              B. Ghi thành dàn bài

C. Sơ đồ hóa bài học                                            D. Lập kế hoạch học tập

 

1
17 tháng 12 2021

A

A

A

 

17 tháng 12 2021

Ủa, đến 28 câu lận màvui

Câu 6: Trong triết học có những hệ thống thế giới quan nào sau đây?a. Duy vật và duy tâm.            b. Duy vật và vật chất.c. Duy tâm và ý thức            d. Duy vật và ý thức.Câu 7: Trong lịch sử triết học có những hệ thống phương pháp luận nào sau đây?a. Biện chứng và phiến diện b. Biện chứng và siêu hìnhc. Bằng chứng và siêu hình. d. Bằng chứng và phiến diện.Câu 8: Thế giới quan duy tâm có quan điểm như thế...
Đọc tiếp

Câu 6: Trong triết học có những hệ thống thế giới quan nào sau đây?

a. Duy vật và duy tâm.            b. Duy vật và vật chất.

c. Duy tâm và ý thức            d. Duy vật và ý thức.

Câu 7: Trong lịch sử triết học có những hệ thống phương pháp luận nào sau đây?

a. Biện chứng và phiến diện b. Biện chứng và siêu hình

c. Bằng chứng và siêu hình. d. Bằng chứng và phiến diện.

Câu 8: Thế giới quan duy tâm có quan điểm như thế nào về mối quan hệ giữa vật chất và ý thức?

A. Vật chất có trước, ý thức có sau, vật chất quyết định ý thức.

B. Ý thức có trước, vật chất có sau, ý thức quyết định vật chất

C. Ý thức và vật chất cùng xuất hiện và có mối quan hệ với nhau.

D. Ý thức và vật chất cùng xuất hiện và không có mối quan hệ với nhau.

Câu 9: Để phân biệt chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm, người ta căn cứ vào vấn đề gì?

A. Vấn đề coi trọng yếu tố vật chất hay yếu tố tinh thần.

B. Quan hệ giữa vật chất và ý thức, cái nào có trước, cái nào có sau, cái nào quyết định cái nào.

C. Vấn đề con người có nhận thức được thế giới hay không.

D. Việc con người nhận thức được thế giới bằng cách nào.

Câu 10: Thế giới quan của con người là gì?

A. Quan điểm của con người về thế giới và xã hội.

B. Quan điểm và niềm tin định hướng cho con người.

C. Toàn bộ những quan điểm và niềm tin định hướng của con người trong cuộc sống.

D. Quan niệm của con người về thế giới.

Câu 11: Trong cuộc sống chúng ta nên có thế giới quan như thế nào là đúng đắn?

  A. Duy vật siêu hình  B. Duy vật biện chứng    C. Duy tâm biện chứng    D. Duy tâm siêu hình

1
24 tháng 9 2021

câu 6:A

câu 7:A

tick mình nha

10 tháng 3 2017

Đáp án: A